Đặc điểm của động từ, các loại động từ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Động từ
Bài chi tiết: động từĐộng từ là những từ dùng để chỉ hành động, trạng thái của sự vật
Ví dụ: ăn, đi, ngủ, bơi,...
Động từ tình thái
Là những động từ đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.
Ví dụ: đành, bị, được, dám, toan, định,có,...
Động từ chỉ hoạt động, trạng thái
Là những động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm.
Ví dụ: ăn, làm, chạy, nhảy, múa. ca, hát
Danh từ
Bài chi tiết: danh từLà những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,...
Ví dụ: con trâu, mưa, mây, giáo viên, kỹ sư, con, thúng...
Danh từ chỉ sự vật
Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm,...
Ví dụ: giáo viên, cây bút, cuộc biểu tình,...
Danh từ chung
Danh từ chung là tên gọi của một loại sự vật.
Ví dụ: thành phố, học sinh, cá,tôm,mực,thôn,xóm, làng,xe,thầy cô,...
Danh từ riêng
Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương,...
Ví dụ: Hà Nội, Phong, Lan,Đà Nẵng,...
Danh từ chỉ đơn vị
Danh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.
Ví dụ: nắm, mét, mớ, lít, bầy, gam,... Danh từ chỉ đơn vị chính xác:dùng các chỉ số do các nhà khoa học phát minh để thể hiện sự vật Ví dụ: mét, lít, gam, giây,...
Danh từ chỉ đơn vị ước chừng:
là thể hiện một số lượng không đếm được có tính tương đối
Ví dụ: nắm, mớ, bầy, đàn,thúng...
Tính từ
Bài chi tiết: tính từTính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
Ví dụ: xinh, vàng, thơm, to, giỏi,...
Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối
Là những tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
Ví dụ: vàng hoe, vàng lịm, xanh nhạt,...
Tính từ chỉ đặc điểm tương đối
Là những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
Ví dụ: tốt, xấu, ác,...
lên cốc cốc tìm đi
cần gấp mà đâu có ai biết đâu mà trả lời
Câu hỏi 1: Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?
A - Danh từ
B - Động từ
C - Tính từ
D - Đại từ
Câu hỏi 2: Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?
A - Động từ
B - Đại từ
C - Quan hệ từ
D - Tính từ
Câu hỏi 3: Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?
A - Đồng âm
B - Đồng nghĩa
C - Trái nghĩa
D - Nhiều nghĩa
Câu hỏi 4: Cho đoạn thơ:
"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."
Đoạn thơ trên có những động từ nào?
A - Chầm chậm, cheo leo, se sẽ
B - Vào, ta, chim
C - Vào, ngân, họa
D - Vào, lặng im, ngân, họa
Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Mai các cháu học hành tiến bộ
Đời đẹp tươi ... tung bay"
A - cờ đỏ
B - khăn đỏ
C - áo đỏ
D - mũ đỏ
- Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạy, đi, đọc), trạng thái (tồn tại, ngồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá).
- Động từ thường làm vị ngữ nhưng cũng có lúc làm chủ ngữ.
+ Cô ấy hát.
+ Họ đang học bài.
Động từ là những từ dùng để chỉ hành động, trạng thái của sự vật
Thường làm vị ngữ trong câu
Ví dụ: Ăn, đi, ngủ, bơi, tắm, uống,...
Tôi đang đi bộ.
Động từ tình thái
Là những động từ đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.
Ví dụ: Đành, bị, được, dám, toan, định, có,...
Động từ chỉ hoạt động, trạng thái
Là những động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm.
Ví dụ: Ăn, làm, chạy, nhảy, múa. ca, hát
nnêu đặc điểm nhận biết các đại diện của ngành lớp động vật, từ đó nêu điểm tiến hóa từ thấp tới cao của các ngành lớp ĐV
Bạn tham khảo nhé :>
* Ngành động vật nguyên sinh
- vd: Trùng roi, Trùng giày, Trùng biến hình...
- Đặc điểm:
+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống
+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính và hữu tính
* Ngành ruột khoang
- Vd: Thủy tức, sứa, hải quỳ...
- Đặc điểm:
+ Cơ thể đối xứng
+ Ruột dạng túi
+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào
+ Tự vệ, tấn công bằng tế bào gai
* Các ngành giun
_ Ngành giun dẹp
- Vd: Sán lá gan,sán lá máu...
- Đặc điểm:
+ sống tự do và kí sinh
+ cơ thể dẹp và đối xứng hai bên
+ chưa có ruột sau và hậu môn
_ Ngành giun tròn
- Vd: Giun đũa, giun kim...
- Đặc điểm:
+ cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu
+ có khoang cơ thể chưa chinh thức
+ cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn
+ phần lớn số loài giun tròn sống kí sinh.
_ Ngành giun đốt
- Vd: giun đất,...
- Đặc điểm:
+ cơ thể phân đốt
+ ống tiêu hóa phân hóa
+ bắt đầu có hệ tuần hoàn
+ di chuyển nhờ chi bên
+ hô hấp qua da hay mang
* Ngành thân mềm
- Vd: Trai sông,...
- Đặc điểm:
+ thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi
+ có khoang áo phát triển
+ hệ tiêu hóa phân hóa
* Ngành chân khớp
_ Lớp giáp xác
- Vd: tôm sông
- Đặc điểm:
+ cơ thể có vỏ cứng bao bọc
+ phần lớn sống ở nước, hô hấp bằng mang
+ đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp động với nhau
+ đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng phải qua nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành
_ Lớp hình nhện
- Vd: nhện
- Đặc điểm
+ Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng
+ Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
+ phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển
_ Lớp sâu bọ
- Vd: châu chấu
- Đặc điểm:
+ Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng
+ Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
+ Hô hấp bằng hệ thống ống khí
* Ngành động vật có xương sống
_ Lớp cá
- Vd: cá chép
- Đặc điểm:
+ Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
_ Lớp lưỡng cư
- Vd: ếch đồng
- Đặc điểm:
+ Thích nghi với môi trường vừa ở nước, vừa ở cạn
+ Da trần, ẩm ướt
+ Hô hấp bằng phổi và da
+ Di chuyển bằng 4 chi
+ Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha
+ Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái
+ Là động vật biến nhiệt
_ Lớp bò sát
- Vd: thằn lằn bóng đuôi dài
- Đặc điểm:
+ thích nghi với đời sống trên cạn
+ da khô, có vảy sừng.
+ chi yếu, có vuốt sắc.
+ phổi có nhiều vách ngăn
+ tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể
+ thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàn
+ là động vật biến nhiệt
_ Lớp chim
- Vd: chim bồ câu
- Đặc điểm:
+ mình có lông vũ bao phủ
+ chi trước biến đổi thành cánh
+ có mỏ sừng
+ phổi có mạng ống khí có túi khí tham gia vào hô hấp
+ tim 4 ngăn máu đỏ tươi nuôi cơ thể
+ là động vật hằng nhiệt
+ trứng lớn có vỏ đá vôi bao bọc được ấp nở ra nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.
_ Lớp thú
- Vd: thỏ
- Đặc điểm:
+ Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất
+ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có bộ lông mao bao phủ cơ thể
+ Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm
+ Tim 4 ngăn
+ Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
+ Là động vật hằng nhiệt
- Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
- Trong tiếng Việt, có hai loại động từ đáng chú ý là:
+ Động từ tình thái (thường đòi hỏi động từ khác đi kèm)
+ Động từ chỉ hoạt động, trạng thái (không đòi hỏi động từ khác đi kèm)
- Động từ chỉ hoạt động, trạng thái gồm hai loại nhỏ:
+ Động từ chỉ hoạt động (trả lời câu hỏi Làm gì?)
+ Động từ chỉ trạng thái (trả lời câc câu hỏi Làm sao?, Thế nào?)
Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạnh thái của sự vật
- Trong Tiếng Việt có hai loại động từ chính là:
+ Động từ chỉ hình thái (thường đòi hỏi động từ khác đi kèm)
+ Động từ chỉ hoạt động, trạng thái (không đòi hỏi động từ khác đi kèm)
- Động từ chỉ hoạt động trạng thái gồm hai loại nhỏ:
+ Động từ chỉ hoạt động ( trả lời câu hỏi Làm gì?)
+ Động từ chỉ trạng thái ( trả lời câu hỏi Làm sao? Thế nào?)
có zậy thui mà còn k tl đc thì bạn đừng đi hk nữa ná :v :v