Cho hàm số y =1/2x
a) Vẽ đồ thị hàm số trên ; b) Xác định các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số đã cho không: A(2;1), B(1/4;1/6)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Để hai đường cắt nhau trên trục tung thì
m<>2 và m+1=2
=>m=1
a:
a: Hàm số đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x<0
b:
c: PTHĐGĐ là:
2x^2=x+1
=>2x^2-x-1=0
=>2x^2-2x+x-1=0
=>(x-1)(2x+1)=0
=>x=1 hoặc x=-1/2
=>y=2 hoặc y=1/2
Câu b) A(a, 5) thuộc đồ thị hàm số y=2x
=> 5=2.a => a=5/2 => A(5/2, 5)
A không thuoocj y=g(x)=2x+1
Vì 5 \(\ne\)2.5/2+1=6
a, Hàm số y = 2x + m - 1 đi qua điểm A(2;2) nên suy ra x = 2; y =2
Thay vào hàm số, ta có: 2 = 2.2 + m - 1 <=> 2 = 3 + m <=> m= -1
=> hàm số: y = 2x - 2
đồ thị: xác định 2 điểm ( 0 ; -2 ) và ( 1; 0). vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm này được đồ thị hàm số cần vẽ.
b, Vì đồ thị của hàm số y = 2x + m-1 cắt đồ thị hàm số y = x+1 tại một điểm nằm trên trục hoành nên m-1 = 1 <=> m = 2
a, Hàm số y = 2x + m - 1 đi qua điểm A(2;2) nên suy ra x = 2; y =2
Thay vào hàm số, ta có: 2 = 2.2 + m - 1 <=> 2 = 3 + m <=> m= -1
=> hàm số: y = 2x - 2
đồ thị: xác định 2 điểm ( 0 ; -2 ) và ( 1; 0). vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm này được đồ thị hàm số cần vẽ.
b, Vì đồ thị của hàm số y = 2x + m-1 cắt đồ thị hàm số y = x+1 tại một điểm nằm trên trục hoành nên m-1 = 1 <=> m = 2
chúc bn hok tốt @_@
a, hàm số đi qua gốc tọa độ O
\(\Rightarrow\) đồ thị hàm số có dạng \(y=x.z=mx+(2m+1)\Rightarrow 2m+1=0\)
\(\Rightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)
b, khi \(m=1\Rightarrow y=x+3\)
Xét y=0 suy ra x=-3
suy ra lấy điểm A(-3,0)
Xét x=0 suy ra y=3
Lấy điểm B(0,3)
Nối A,B ta được đồ thị cần vẽ
c, đồ thị hàm số trên cắt đồ thị hàm số y=2x-1 tại 1 điểm trên trục tung suy ra gọi điểm đó là M ta có ( giao của 2 đồ thị nha)
M có hoành độ =0
thay vào 2 hàm số trên suy ra:
\(\hept{\begin{cases}y=2m+1\\y=-1\end{cases}\Rightarrow2m+1=-1\Rightarrow m=-1}\)
Xong rồi bạn nha!
b: Thay x=2 vào y=1/2x, ta được
\(y=\dfrac{1}{2}\cdot2=1=y_A\)
Do đó: A thuộc đồ thị
Thay x=1/4 vào y=1/2x, ta được:
\(y=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{8}< >\dfrac{1}{6}=y_B\)
Do đó: B ko thuộc đồ thị