K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2016

1: +.Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất và xác định cấu trúc của các nguyên tố. Nguyên tử được cấu tạo từ ba loại hạt: proton, neutron, và electron.

+ Một nguyên tử có 8 hạt proton trong hạt nhân thì có 8 hạt electron vì số electron và số notron luôn bằng nhau.

2: + Đơn chất: N2, Br2

+ Hợp chất: HCl, Na2SO4

PTKN2 = 2 . 14 = 28 đvC

PTKBr2 = 2 . 80 = 160 đvC

PTKHCl = 1 + 35,5 = 36,5 đvC

PTKNa2SO4 = 2 . 23 + 32 + 16 . 4 = 142 đvC

11 tháng 12 2016

1.Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất và xác định cấu trúc của các nguyên tố. Nguyên tử được cấu tạo từ ba loại hạt: proton, neutron, và electron. Proton và neutron thì nặng hơn electron và cư trú trong tâm của nguyên tử, nơi được gọi hạt nhân.

nguyên tử có 8 proton thì nguyên tử đó có 8 electron

2 tháng 7 2021

a) $Al_2O_3$

b) $NaOH$

c) $Cl_2$

d) $O_3$

e) $H_2SO_4$

f) $C_{12}H_{22}O_{11}$

g) $N_2$

h) $C$

- Đơn chất : c,d,g,h

- Hợp chất : a,b,e,f

a) Al2O3: 102 (Hợp chất)

b) NaOH: 40 (Hợp chất)

c) Cl2: 71 (Đơn chất)

d) O3: 48 (Đơn chất)

e) H2SO4: 98 (Hợp chất)

f) C12H22O11: 342 (Hợp chất)

g) N2: 28 (Đơn chất)

h) C: 12 (Đơn chất)

 

 Câu 2: Nguyên tử X nặng bằng 0,25 lần nguyên tử Đồng (Cu= 64). Tính NTK của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào. Viết KHHH của nguyên tố đó.Câu 3: Viết CTHH và tính PTK của các chất sau, cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất:a.     Canxicacbonat, biết trong phân tử có 1Ca, 1C, 3O.b.     Khí mêtan, biết trong phân tử có 1C, 4H.c.     Khí Nitơ, biết trong phân tử có 2Nd.     Lưu huỳnh dioxit, biết trong phân tử có...
Đọc tiếp

 

Câu 2: Nguyên tử X nặng bằng 0,25 lần nguyên tử Đồng (Cu= 64). Tính NTK của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào. Viết KHHH của nguyên tố đó.

Câu 3: Viết CTHH và tính PTK của các chất sau, cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất:

a.     Canxicacbonat, biết trong phân tử có 1Ca, 1C, 3O.

b.     Khí mêtan, biết trong phân tử có 1C, 4H.

c.     Khí Nitơ, biết trong phân tử có 2N

d.     Lưu huỳnh dioxit, biết trong phân tử có 1S, 2O.

e.     Natri hidroxit (gồm 1Na, 1O, 1H)

f.      Khí clo, biết trong phân tử có 2Cl

Câu 4: Xác định hóa trị của mỗi nguyên tố có trong các hợp chất sau đây:

a.     PH3, H2S, SiH4

b.     Fe2O3, K2O, Cl2O7

c.     MgCl2, NaCl, AlCl3 (biết Cl hóa trị I)

d.     Fe(OH)3 (biết nhóm OH hóa trị I)

Câu 5: Hãy lập CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất tạo bởi:

     a. Zn (II) và Cl (I)

     b.  Al (III) và nhóm PO4 (III)

     c.  N (IV) và O

e.     H và nhóm CO2 (II)

f.      Na (I) và nhóm SO4 (II)

g.     Ca (II) và nhóm NO3 (I)

Câu 6: Hợp chất của kim loại M với nhóm PO có công thức là M3(PO4)2. PTK = 262. Tính toán để xác định M là nguyên tố nào?

Câu 7: Phân tử hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử nguyên tố oxi và nặng bằng 51 lần phân tử hiđro.

a. Tính phân tử khối của hợp chất.

b. Tìm tên và kí hiệu của nguyên tố X.

c. Viết CTHH của hợp chất đó và tính % về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất.

Câu 8: Hợp chất X tạo bởi nguyên tố R hóa trị III và Oxi. Biết phân tử X nặng 2 lần phân tử SO3. Viết CTHH của X.

Câu 9: Hợp chất A chứa 3 nguyên tố Ca, C, O với tỉ lệ 40% Canxi, 12% Cacbon, 48% Oxi về khối lượng. Tìm CTHH của A.

Câu 10: Tìm CTHH của hợp chất A gồm 2 nguyên tố Fe và O. Biết phân tử khối của A là 160, tỉ số khối lượng của Fe và O là 7 : 3.

0

loading...

*chỉ vẽ sơ đồ thôi bạn nhỉ?

15 tháng 12 2022

ui cứu tinh đến rồi =))

Câu 1. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:A. Proton và electron B. Proton và nơtronC. Nơtron và electron D. Proton, nơtron và electron.Câu 2. Dãy chất gồm các đơn chất:A. Na, Ca, CuCl2, Br2. B. Na, Ca, CO, Cl2C. Cl2, O2, Br2, N2. D. Cl2, CO2, Br2, N2.Câu 3. Trong các dãy chất sau dãy nào toàn là hợp chất?A. C, H2, Cl2, CO2. B. H2, O2, Al, Zn;C. CO2, CaO, H2O; D. Br2, HNO3, NH3Câu 4. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R với nhóm SO4 là...
Đọc tiếp

Câu 1. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:

A. Proton và electron B. Proton và nơtron

C. Nơtron và electron D. Proton, nơtron và electron.

Câu 2. Dãy chất gồm các đơn chất:

A. Na, Ca, CuCl2, Br2. B. Na, Ca, CO, Cl2

C. Cl2, O2, Br2, N2. D. Cl2, CO2, Br2, N2.

Câu 3. Trong các dãy chất sau dãy nào toàn là hợp chất?

A. C, H2, Cl2, CO2. B. H2, O2, Al, Zn;

C. CO2, CaO, H2O; D. Br2, HNO3, NH3

Câu 4. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R với nhóm SO4 là R2(SO4)3. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R và nguyên tố O là:

A. RO            B. R2O3            C. RO2            D. RO3

Câu 5. Biết Al có hóa trị (III) và O có hóa trị (II) nhôm oxit có công thức hóa học là:

A. Al2O3            B. Al3O2            C. AlO3            D. Al2O

Câu 6. Trong công thức hóa học của hiđrô sunfua (H2S) và khí sunfurơ (SO2), hóa trị của lưu huỳnh lần lượt là:

A. I và II              B. II và IV            C. II và VI            D. IV và VI

Câu 7. Quá trình nào sau đây là xảy hiện tượng hóa học:

A. Muối ăn hòa vào nước. B. Đường cháy thành than và nước

C. Cồn bay hơi D. Nước dạng rắn sang lỏng

Câu 8. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?

A. Nhôm nung nóng chảy để đúc xoong, nồi…

B. Than cần đập vừa nhỏ trước khi đưa vào bếp lò.

C. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

D. Trứng để lâu ngày sẽ bị thối.

Câu 9: Hiện tượng hoá học khác với hiện tượng vật lý là:

A. Chỉ biến đổi về trạng thái. B. Có sinh ra chất mới.

C. Biến đổi về hình dạng. D. Khối lượng thay đổi.

Câu 10. Số phân tử của 16 gam khí oxi là:

A. 3. 1023            B. 6. 1023            C. 9. 1023            D. 12.1023

Câu 11. 1,5 mol phân tử khối của hợp chất CaCO3 có số phân tử là:

A. 2. 1023            B. 3. 1023            C. 6. 1023            D. 9. 1023    

Câu 12. Chất khí A có dA/H2 = 14 công thức hoá học của A là:

A. SO2            B. CO2              C. NH3            D. N2

Câu 13: Khối lượng của 1 mol CuO là:

A. 64g B. 80g C. 16g D. 48g

Câu 14: Thể tích của 2 mol phân tử H2 (ở đktc) là:

A. 44,8 lít B. 22,4 lít C. 11,2 lít D. 5,6 lít

Câu 15: Tỉ lệ % khối lượng của các nguyên tố Ca, C, O trong CaCO3 lần lượt là:

A. 40%, 40%, 20% B. 20%, 40%, 40%

C. 40%, 12%, 48% D. 10%, 80%, 10%

1
31 tháng 12 2021

Câu 1: B

Câu 2: C

30 tháng 12 2018

Đáp án C.

Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.

4(2pM + nM) + 3(2pX + nX) = 214 (1)

Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion  X4 −

pM - 3 = pX + 4 => pX = pM - 7 (2)

Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106

4(2pM + nM) - 3(2pX + nX) = 106 (3)

(1), (3) => 2pM + nM = 40 (4) và 2pX + nX = 18 (5)

(5),(2),(4) => pX = 6 ; pM = 13 => X là C (Carbon) và M là Al (Nhôm)

Y la Al4C3 (Nhôm carbua)

17 tháng 2 2019

Đáp án B.

Theo đề nM - pM = 1 và nX = pX

Phân tử khối của M2X : 2(pM + nM) + (pX + nX) = 2.2pM + 2pX + 2 = 94

X chiếm 8/47 phần khối lượng => Nguyên tử khối X=16 và M=39

=> Số proton trong X là 8 (oxi), trong M là 19 (kali)

Hợp chất K2O có liên kết ion.

13 tháng 5 2018

Chọn B

      X chiếm 8/47 phần khối lượng =>  Nguyên tử khối X=16 và M=39

     => Số proton trong X là 8 (oxi), trong M là 19 (kali)

     Hợp chất K 2 O  có liên kết ion.