K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2016

Cho lần lượt mỗi dung dịch tác dụng với nhau, sẽ có 2 dung dịch tạo được màu hồng. Đặt là A và B
Vậy A và B có thể là Phenol và NaOH
Đặt 2 chất còn lại là C và D, vậy C và D có thể là NaCl, HCl
Lấy mẫu thử của 2 chất A B, nhỏ vài giọt chất A vào B, vài giọt chất B vào A sao cho khi nhỏ xong cả 2 mẫu thử A B đều có màu hồng.
Lấy 2 mẫu thử đều có màu hồng của A B cho vào C D.
+ Nếu mẫu thử A hoặc B bị mẫu thử C hoặc D làm mất màu hồng thì: A hoặc B là NaOH, C hoặc D là HCl
NaOH + HCl -> NaCl + H2O (nguyên do mất màu là do ko còn NaOH không thể chuyển màu được)
+ Nếu mẫu thử A hoặc B không bị mẫu thử C hoặc D làm mất màu hồng thì: A hoặc B là phenol, C hoặc D là NaCl

11 tháng 2 2022

Nếu không dùng hoá chất chỉ trộn thôi em. Anh đang không dùng máy tính nên anh hướng dẫn thôi, em thông cảm nha.

- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử, đánh số thứ tự.

- Dung dịch chuyển sang màu hồng sau trộn -> Ban đầu có phenolphtalein, dd NaOH. Ta nhờ số thứ tự ban đầu đã đánh nhận biết đâu là phenolphtalein, đâu là dd NaOH.

Lấy 2 dung dịch chưa nhận biết được trộn với NaOH. Sau đó nhỏ một ít dd phenolphtalein vào. Dung dịch nào có màu hồng thì trong cốc đó có chứa dd NaOH và NaCl (do 2 chất này không phản ứng với nhau). Còn lại không chuyển màu hồng, cốc đó là cốc ban đầu chứa dd HCl 

PTHH : NaOH + HCl -> NaCl + H2

Gõ muốn khóc undefined

 

 

 

 

11 tháng 2 2022

Trộn lần lượt các hoá chất theo cặp. Cặp trộn vào nhau có màu hồng là NaOH và phenolphtalein (cặp 1). Cặp 2 kia là HCl và NaCl. 

Cô cạn 2 hoá chất cặp 2. HCl ko để lại cặn. NaCl có cặn. 

Nhỏ 2 chất cặp 1 vào HCl. NaOH toả nhiệt, phenolphtalein thì ko. 

NaOH+ HCl -> NaCl+ H2O

28 tháng 7 2016

1, ▲ Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm đánh dấu từ 1 đến 4

    ▲ Chọn quỳ tím làm thuốc thử ta được:

        + Dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ : HCl

        + Dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh : NaOH và Na2CO3

        + Dung dịch làm quỳ tím không đổi màu : MgCl2

    ▲ Dùng HCl đã nhận biết làm thuốc thử để phân biệt NaOH và Na2CO3

        + Dung dịch tạo khí sủi bọt : Na2CO3

        + Dung dịch không tạo chất khí là : NaOH

2, ▲ Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm đánh dấu từ 1 đến 4

    ▲ Chọn quỳ tím làm thuốc thử ta được:

         +  Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ : HCl và H2SO

          + Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là : Na2CO

         + Dung dịch không đổi màu quỳ tím : BaCl2

   ▲ Dùng BaCl2  đã phân biệt được để phân biệt HCl và H2SO4 ta được:

         + Dung dịch tác dụng được với H2SO4 tạo thành chất kết tủa là H2SO4

          + Còn lại là HCl

 

 

28 tháng 7 2016

oppa giỏi hóa a~ 

13 tháng 10 2016

bạn kẻ bảng ra. (cho từng chất tác dụng với những chất còn lại) , sau đó bạn xét xem chất đó phản ứng với những chất còn lại tạo ra bao nhiêu chất kết tủa,bay hơi. thường thì sẽ có sự khác  biệt. do mình cũng không rõ về việc kẻ bảng trên này nên mình không chỉ rõ cho bạn được

29 tháng 10 2021
 $HCl$$Ba(OH)_2$$Na_2CO_3$$MgCl_2$
$HCl$không hiện tượngkhông hiện tượngKhí không màukhông hiện tượng
$Ba(OH)_2$không hiện tượngkhông hiện tượngKết tủa trắngKết tủa trắng
$Na_2CO_3$Khí không màuKết tủa trắng không hiện tượngKết tủa trắng
$MgCl_2$không hiện tượngKết tủa trắngKết tủa trắngkhông hiện tượng
Kết quả :(1 khí)(2 kết tủa)(1 khí 2 kết tủa)(2 kết tủa)

 

- mẫu thử tạo 1 khí là HCl

- mẫu thử tạo 2 kết tủa là $Ba(OH)_2,MgCl_2$ - gọi là nhóm 1

- mẫu thử tạo 1 khí và 2 kết tủa là $Na_2CO_3$

Cho dung dịch $Na_2CO_3$ vào nhóm 1, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi rồi cho vào dd $Na_2CO_3$

- mẫu thử nào tan là $Ba(OH)_2$
$Ba(OH)_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaOH$
$BaCO_3 \xrightarrow{t^o} BaO + CO_2$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$

- mẫu thử không tan là $MgCl_2$
$MgCl_2 + Na_2CO_3 \to MgCO_3 + 2NaCl$
$MgCO_3 \xrightarrow{t^o} MgO + CO_2$

 

6 tháng 12 2019