K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2016

bạn tham khảo ở đây nha :

Bài 26 : Thiên nhiên Châu Phi | Học trực tuyến

Bài 27 : Thiên nhiên Châu Phi (tiếp theo) | Học trực tuyến

3 tháng 12 2018

Đúng là đề bài khó wá :))

22 tháng 12 2016

bạn tham khảo ở đây nha :

BÀI 30 : Kinh tế Châu Phi | Học trực tuyến

Bài 31 : Kinh tế Châu Phi (tiếp theo) | Học trực tuyến

22 tháng 12 2016

3. Dịch vụ
– Hoạt động kinh tế đối ngoại cuả các nước Châu Phi tương đối đơn giản
– Chủ yếu là nơi cung cấp nguyên liệu thô, xuất khẩu nông sản nhiệt đới .
– Nơi tiêu thụ hàng hoá cho các nước trung bình nhập khẩu máy móc, thiết bị ,…
– 90% thu nhập ngoại tệ nhờ vào xuất khẩu nông sản và khoáng sản.
– Giao thông đường sắt phát triển phục vụ hoạt động xuất khẩu: ven biển vịnh Ghi-nê, khu vực sông Nin và Nam Phi.

28 tháng 11 2016

Ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn trong nông nghiệp. Chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu (thuộc tập đoàn tư bản nước ngoài ) cây lương thực chiếm tỉ trọng ít trong cơ cấu ngành trồng trọt.

Chăn nuôi kém phát triển, hình thức du mục

1 tháng 12 2016

Nghành trồng trọt chiếm tỉ trọng lượng lớn hơn trong nông nghiệp . Chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu ( thuộc tập đoàn tư bản nước nghoài ) cây lương thực chiếm tỉ trọng ít hơn cơ cấu ngành trồng trọt

28 tháng 12 2020

1. Nông nghiệp

 *  Ngành trồng trọt :

- Còn lạc hậu so với thế giới.

- Có sự khác nhau về tỉ trọng, kĩ thuật canh tác giữa ngành trồng cây công nghiệp để xuất khấu và cây lương thựcb.

* Ngành chăn nuôi 

- Không được chú trọng phát triển

 - Chủ yếu là chăn nuôi bò, cừu, dê, lợn …với hình thức chăn thả.

2. Công nghiệp

Phát triển phiến diện:

– Có nền công nghiệp chậm phát triển. 

– Ngành sản xuất chủ yếu là khai khoáng, lắp ráp cơ khí.

- Chỉ có vài nước có nền công nghiệp phát triển như Cộng hòa Nam Phi, Li-bi, An-giê-ri, Ai Cập…

3. Dịch vụ

– Hoạt động kinh tế đối ngoại cuả các nước Châu Phi tương đối đơn giản

– Chủ yếu là nơi cung cấp nguyên liệu thô, xuất khẩu nông sản nhiệt đới .

– Nơi tiêu thụ hàng hoá cho các nước trung bình nhập khẩu máy móc, thiết bị ,…

– 90% thu nhập ngoại tệ nhờ vào xuất khẩu nông sản và khoáng sản.

– Giao thông đường sắt phát triển phục vụ hoạt động xuất khẩu: ven biển vịnh Ghi-nê, khu vực sông Nin và Nam Phi.

28 tháng 12 2020
a) Ngành trồng trọt

Gồm cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lương thực

+ Cây công nghiệp nhiệt đới được trồng trong các đồn điền, theo hướng chuyên môn hoá, nhằm mục đích xuất khẩu.

+ Cây ăn quả cận nhiệt như nho, ôliu, cam, chanh,... được trồng ở phần cực Bắc và cực Nam châu Phi, trong môi trường địa trung hải.

+ Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt, kĩ thuật canh tác lạc hậu. Sản lượng không đáp ứng được nhu cầu.

b) Ngành chăn nuôi 

Không được chú trọng phát triển, chủ yếu là chăn nuôi bò, cừu, dê, lợn ...với hình thức chăn thả.

2. Công nghiệp

- Giá trị sản lượng công nghiệp của châu Phi chỉ chiếm 2% toàn thế giới.

- Khai thác là ngành công nghiệp phát triển nhất ở châu Phi, ngoài ra ở một số quốc gia còn phát triển công nghiệp chế biến.

- Các nước có nền công nghiệp tương đối phát triển là Cộng hoà Nam Phi, An-giê-ri,...

- Trở ngại: thiếu lao động chuyên môn kĩ thuật, cơ sở vật chất lạc hậu, thiếu vốn nghiêm trọng,..

 

a)Nông nghiệp

- Phát triển nông nghiệp của các nước châu Á không đồng đều, hai khu vực có cây trồng và vật nuôi khác nhau.

+ Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á: khí hậu nhiệt đới gió mùa, cây trồng : lúa mì, bông; vật nuôi : trâu, bò, lợn

+ Khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa: khí hậu lục địa, cây trồng: lúa mì, bông; vật nuôi: trâu, bò, cừu

- Thành tựu đạt được trong sản xuất lương thực:

+ Châu Á chiếm 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì của toàn thế giới.

+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước sản xuất nhiều lúa gạo.

+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu lúa gạo đứng nhất và nhì trên thế giới

b) Công nghiệp

- Sản xuất công nghiệp ở các nước châu Á rất đa dạng nhưng phát triển không đều giữa các quốc gia:

+ Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu

+ Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử,... phát triển mạnh ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ

+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở hầu hết các nước

27 tháng 5 2021

Tham khảo

_ Phát triển rất sớm.

_ Có nhiều sản phẩm nổi tiếng về chất lượng cao hiện đại.

_ Các ngành công nghiệp truyền thống đang gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi phải thay đổi về công nghệ.

_ Nhiều nganh công nghiệp hiện đại đang phát triển trong các trung tâm công nghệ cao.

Tham khảo :

- Khai thác là ngành công nghiệp phát triển nhất ở châu Phi, ngoài ra ở một số quốc gia còn phát triển công nghiệp chế biến.

- Các nước có nền công nghiệp tương đối phát triển là Cộng hoà Nam Phi, An-giê-ri,...

12 tháng 12 2021

TK

 

Khu vựcĐặc điểm chính của nền kinh tế
Bắc Phi

- Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác – xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch.

- Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, oliu, cây ăn quả cận nhiệt đới… Các nước phía Nam Xa – ha – ra trồng một số loại cây nhiệt đới như lạc, bông, ngô…nhưng sản lượng không lớn.

Trung Phi

- Các quốc gia ở Trung Phi phần lớn là nghèo, nền kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu

- Đất đai thoái hóa, hạn hán kéo dài và nạn châu chấu là những nguyên nhân chủ yếu khiến nạn đói thường xuyên xảy ra.

- Nền kinh tế của nhiều nước trong khu vực thường xuyên rơi vào khủng hoảng do giá nông sản và khoáng sản trên thế giới không ổn định

Nam PhiCác nước khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch, phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi
12 tháng 12 2021

Tham khảo

Giải Vở Bài Tập Địa Lí 7 - Bài 34: Thực hành: So sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi

31 tháng 7 2023

Tham khảo~

Trình bày đặc điểm của một ngành kinh tế

- Đặc điểm ngành nông nghiệp của Mỹ La-tinh

+ Mỹ La-tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

+ Cơ cấu cây trồng của Mỹ La-tinh rất đa dạng, gồm: cây lương thực, cây công nghiệp và cây ăn quả. Các cây lương thực chính là ngô, lúa mì. Các cây công nghiệp chính là cà phê, ca cao, đậu tương, mía, thuốc lá, bông, cao su,...

+ Các vật nuôi chủ yếu ở Mỹ La-tinh là bò, gia cầm; các nước có ngành chăn nuôi phát triển nhất là Bra-xin, Mê-hi-cô, Ác-hen-ti-na, Cô-lôm-bi-a….

+ Hiện nay, nông nghiệp Mỹ La-tinh đang phát triển theo hướng chuyển môn hoá, hiện đại hoá, đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ.

5 tháng 12 2016

ngành trồng trọt chiếm tỉ lệ lớn trong nông nghiệp chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu , cây lương thực chiếm tỉ trọng ít hơn cơ cấu nghành trồng trọt. chăn nuôi kém phát triển hình thức du mục

7 tháng 11 2023

 - Công nghiệp là ngành kinh tế quan trong hàng đầu tạo nên sức mạnh cho nền kinh tế Trung Quốc. Ngành công nghiệp đạt mức độ tăng trưởng cao, GPA công nghệp năm 2020 tăng gấp 10 lần so với năm 2010.

Cơ cấu ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng hiện đại hóa. Công nghiệp sản xuất ô tô phát triển rất nhanh. Công nghiệp hàng không vũ trụ được đầu tư mạnh và có hệ thống.

- Các trung tâm công nghiệp chính của Trung Quốc phân bố chủ yếu ở miền Đông, đặc biệt là vùng Duyên hải với các trung tâm như Bắc Kinh, Nam Kinh, thượng Hải,...