Một vật A có V gấp 2 lần V của vật B,KLR của chất làm vật A bằng 2/3 KLR của chất làm vật B.So sánh KL của vật A với KL của vật B.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật lần lượt là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{81}{3.10^{-3}}=27000\) (kg/m3)
\(d=10D=270000\) (N/m3)
b. Khối lượng và trọng lượng của vật lần lượt là:
\(m=D.V=2700.0,006=16,2\) (kg)
\(P=10m=162\) (N)
V=\(\dfrac{1}{3}V\)
Dn=1000kg/m3
--------------------------
a)Dv=?
b)m=0,2kg
------------------------
FA=?
Lời giải
Vì vật nổi hoàn toàn nên FA=P
⇒dn.Vc=dv.V
⇒10Dn.\(\dfrac{1}{3}V\)=10Dv.V
⇒Dv=\(\dfrac{D_n}{3}\)=\(\dfrac{1000}{3}\)=333,(3) (kg/m3)
vậy KLR chất làm ra quả cầu là 333,(3)(kg/m3)
b) Ta có P=10m=10 . 0,2=20 (N)
Vì vật nổi trên nước nên FA=P=20(N)
Nếu có gì sai sót mong mọi người thông cảm😊😊
a)Trọng lượng riêng của vật:
\(d=10D=10\cdot1000=10000N\)/m3
b)Vật có khối lượng 5kg.
\(\Rightarrow m=5kg\)
Mà \(m=D\cdot V\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{5}{1000}=5\cdot10^{-3}\left(m^3\right)=5dm^3=5l\)
Thể tích hình trụ đó:
42.12.3,14=602,88cm3
KLR=0,5g/cm3
KL vật đó: m=D.V=602,88.0,5=301,44g=0,30144kg
P=10.m=10.0,30144=3,0144N
a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = \(\dfrac{1}{4}\) . v
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vc
=> 10Dvật . v = 10D . vc
=> 10Dvật . v = 10000 . \(\dfrac{1}{4}\)v
=> Dvật = 250 ( kg/m3)
b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)
c) thể tích của vật là : v = \(\dfrac{m}{D}\) = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)
=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)
=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)
a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = 1414 . v
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vc
=> 10Dvật . v = 10D . vc
=> 10Dvật . v = 10000 . 1414v
=> Dvật = 250 ( kg/m3)
b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)
c) thể tích của vật là : v = mDmD = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)
=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)
=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)
\(500g=0,5kg;50cm^3=0,00005m^3\)
Khối lượng riêng là: \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,5}{0,00005}=10000\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Trọng lượng riêng: \(d=10D=10.10000=100000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
Khi làm lạnh 1 vật rắn đi thì:
a.thể tích và khối lượng của vật tăng
b.TT và KLR của vật giảm
c.TT tăng và KL ko đổi
d.TLR của vật tăng