cho 5,6 fam kim loai sat Fe tac dung vua het voi 7,3 gam axit clohidric HCl tao ra 12,7 gam sat clorua FeCl2 va khi hidro H2. tinh khoi luong cua khi hidro H2 thoat ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl_2}=\dfrac{25,4}{127}=0,2\left(mol\right)\)
PT: Fe + 2HCl ➝ FeCl2 + H2
Trước 0,2 0,4 0 0 mol
Trong 0,2 0,4 0,2 0,2 mol
Sau 0 0 0,2 0,2 mol
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(a) Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Mg} = \dfrac{2,4}{24} = 0,1(mol)\\ V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ b) n_{HCl} = 2n_{Mg} = 0,2(mol)\\ C\%_{HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{200}.100\% = 3,65\%\\ c) 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\)
Dù lấy khối lượng Al bằng Mg nhưng sinh ra thể tích hidro khác nhau dẫn đến khối lượng dung dịch tăng ở mỗi thí nghiệm cũng khác nhau.
Do đó, ý kiến trên là sai.
hihi,có cơ hội làm bài
a) pt hh: Mg + 2HCl = MgCl2 + H2
b) mmgcl2 = 3,6 + 210 - 0,11 = 213,49g MgCl2
nH2 = 1 mol => nHCl pư = 2 mol => nCl tạo muối = 2 mol
=> mCl trong muối = 2. 35,5 = 71g > 55,5g => vớ vẩn
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(n_{Al}=\frac{6,885}{27}=0,255\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=\frac{34,4}{98}=0,351\left(mol\right)\)
Vì 3/2n Al > nH2SO4 nên Al dư\(n_{H2}=n_{H2SO_4}=0,351\left(mol\right)\rightarrow V_{H2}=0,351.22,4=7,8624\left(l\right)\)\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_F=n_{H2}=0,351\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Fe}=0,351.56=19,656\left(g\right)\)
a) 2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2
n Al=6,885/27=0,255(mol)
n H2SO4=34,4/98=0,35(mol)
Lập tỉ lệ
0,255/2>0,35/3
-->H2SO4 hết
Theo pthh
n H2=n H2SO4=0,35(mol)
V H2=0,35.22,4=7,84(l)
b) Fe+2HCl---.>FeCl2+H2
0,35<-------------------------0,35(mol)
m Fe cần dùng =0,35.56=19,6(g)
1/ a/ PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
b/ dH2/KK = 2 / 29 = 0,07
=> H2 nhje hơn không khí 0,07 lần
2/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mMgCl2 = mMg + mHCl - mH2
= 4,8 + 14,6 - 0,4 = 19 gam
Chúc bạn học tốt!!!
Câu 1:
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)
=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
Câu 2:
PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2
Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)
\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)
=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)
=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)
áp dụng ĐLBTKL => mH2 = 5,6+7,3-12,7=0,2(g)
5g