có mấy loại ánh sáng màu? đó là những loại nào? Nêu rõ từng loại. Hãy cho ví dụ minh họa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m
Ví dụ: tinh bột (C6H10O5)n
Có nhiều nhóm cacbohiđrat, quan trọng nhất là ba loại sau đây:
Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không thể thủy phân được, như : glucozơ và fructozơ.
Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân mỗi phần tử sinh ra hai phân tử monosaccarit, như : mantozơ.
Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat phức tạp nhất, khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit, như : tinh bột, ...
có 2loại rễ chính:
+ Rễ cọc
+ rễ chùm
Ví dụ : cây cải (rễ cọc)
cây lúa (rễ chùm)
rễ cọc :có rễ cái to khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên .Từ các rễ con còn lại lại mọc thêm nhiều rễ con khác
Rễ chùm :gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa từ gốc thân thành chùm.
Cps 4 loại rễ biến dạng :
Rễ củ :cây sắn: chứa chất dự trữ cho cây ra hoa tạo quả
- Có 2 loại rễ chính:
+ Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con (Vd: cây mít, me,...)
+ Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ gốc thân. (Vd: lúa, hành,...)
- Những loại rễ biến dạng là:
+Rễ củ (Vd: cây khoai mì, cây cà rốt,...)
+Rễ móc (Vd: cây trầu không, cây hồ tiêu,...)
+Rễ thở (Vd: cây bần, cây mắm,...)
+Giác mút (Vd: tầm gửi, tơ hồng,...)
Chúc bạn học tốt!
-Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công htuwcs chung là Cn(H2O)m
Cacsbohidrat được chia làm 3 nhóm chính: monasaccarit( glucozo,fructozo); ddissaccarit (sacccarozo, mantozo) và polisaccarit( tinh bột, xenlulozo)
+ Monosaccarit: glucozơ, fructozơ có CTPT là C6H12O6.
+ Đisaccarit: saccarozơ và mantozơ có CTPT là C12H22O11.
+ Polisaccarit: xenlulozơ và tinh bột có CTPT là (C6H10O5)n.
Khi đốt cháy gluxit chú ý:
+ nO2 = nCO2
+ Dựa vào tỷ lệ số mol CO2/số mol H2O để tìm loại saccarit.
Câu 1:Lý thuyết SGK bn tự hc nhé!
VD: Nguồn sáng : cây nên đang cháy , Mặt Trời , lửa ,....
Vật sáng : Mặt Trăng , chiếu đèn pin vào gương tia sáng hắt lại nên gương là vật sáng ,...
Câu 2:Lý thuyết SGK
Câu 3:
Góc tới : \(\widehat{SIN}\)
Góc phản xạ : \(\widehat{RIN}\)
Tia tơi : SI
Tia phản xạ : RI
Tia pháp tuyến : NI
Câu 4: Tính chất SGK
Câu 4 : Tính chất SGK
Ứng dụng : Dùng làm gương chiếu hậu cho xe máy , ô tô , xe đạp ,....
Câu 5: Tính chất + Đặc điểm SGK
Ứng dụng : Làm các đèn pha (đèn pin , ô tô) ; kính thiên văn ;....
Chiến tranh bất đối xứng.
- Chiến tranh sinh học.
- Chiến tranh hóa học.
- Chiến tranh lạnh.
- Chiến tranh thông thường.
- Chiến tranh cách mạng.
- Chiến tranh thông tin.
- Chiến tranh hạt nhân.
- Chiến tranh toàn diện.
Có 3 loại lực ma sát:
- Ma sát lăn: sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Vd: viên bi lăn trên sàn.
- Ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Vd: ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.
- Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Vd: ta có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay.
Trong điều kiện chụp dưới ánh sáng thiên về màu nào thì ảnh thường bị ám màu đó (ví dụ ảnh chụp dưới ánh đèn tròn thì bị ám vàng, vì dây tóc bóng đèn làm bằng tunsten (wolfram) có nhiệt độ khi cháy sáng là 3200K). Vì lí do này, người ta dùng khái niệm nhiệt độ màu để chỉ bức xạ (ánh sáng) mạnh nhất được phát ra trong một điều kiện chiếu sáng nào đó. Chúng ta cần lưu ý rằng những vật có nhiệt độ cao thường phát ra bức xạ mạnh nhất ở màu xanh (trong nhiếp ảnh gọi là màu lạnh) ngược lại những vật có nhiệt độ thấp hơn lại phát ra bức xạ thiên về vàng hoặc cam (trong nhiếp ảnh gọi là màu nóng).