Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điệp ngữ có các dạng: điệp cách quãng, điệp nối tiếp, điệp vòng.
- Khổ thơ thứ nhất hình thức điệp cách quãng các từ “nghe”
a, Điệp nối tiếp cụm từ “thương em”
b, Điệp vòng (từ “ngàn dâu”, “thấy”)
Điệp ngữ có các dạng: điệp cách quãng, điệp nối tiếp, điệp vòng.
- Khổ thơ thứ nhất hình thức điệp cách quãng các từ “nghe”
a, Điệp nối tiếp cụm từ “thương em”
b, Điệp vòng (từ “ngàn dâu”, “thấy”)
khổ thơ dầu bài Tiếng gà trưa sử dung điệp ngữ cách quãng
a)điệp ngữ: Khăn xanh, khăn xanh
Rất lâu, rất lâu
Thương em, thương em
là điệp ngữ nối tiếp
b)là điệp ngữ chuyển tiếp
Điệp ngữ:cục,nghe,vì
Nghe:dạng điệp ngữ cách quãng.
Cục:dạng điệp ngữ nối tiếp
Tham khảo:
Điệp ngữ trong khổ thơ đầu của bài Tiếng gà trưa là điệp ngữ cách quãng. Còn điệp ngữ trong hai đoạn thơ a, b dưới đây là điệp ngữ nối tiếp và điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
- Đoạn thơ trên có điệp ngữ "vì", chúng thuộc dạng điệp ngữ cách quãng.
=> Tác dụng: làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho bài thơ đồng thời tạo tính nhịp điệu cho đoạn thơ. Qua đó nhấn mạnh tình yêu bà, yêu gia đình, xóm làng, mở rộng ra là tình yêu quê hương, đất nước của người cháu.
Đây là khổ cuối của bài nha
điệp ngữ trong khổ 1 : Nghe => nhấn mạnh cảm xúc người chiến sỹ Điệp ngữ ở khổ cuối : Vì => nhấn mạnh mục đích cao cả của người chiến sỹ các cụm từ không liên tiếp , ở cách nhau khá xa => Điệp ngữ cách quãng