K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2016
  • Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch nước brom dư, nếu dung dịch nước brom bị nhạt màu thì chứng tỏ trong hỗn hợp có SO2

PTHH: SO2 + Br2 + 2H2O ===> H2SO4 + 2HBr

  • Dẫn hỗn hợp khí còn lại vào dung dịch nước vôi trong dư, thấy dung dịch nước vôi trong bị đục thì chứng tỏ hỗn hợp có CO2

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3 + H2O

  • Khí thoát ra được dẫn vào ống đựng 1 ít bột CuO nung nóng, nếu chất rắn màu đen chuyển thành màu đỏ gạch thì trong hỗn hợp có khí H2

PTHH: CuO + H2 ===> Cu + H2O

30 tháng 11 2016

Dẫn toàn bộ khí trên vào dung dịch Br2 thì nhận biết ra SO2 là mất màu dung dịch Br2. Còn lại hai chất không pu ta cho vào dung dịch nước voi trong. Cái nào làm vẫn đục là CO2 còn lại là H2

24 tháng 4 2022

PTHH: 2CO+O2to→2CO2 (1)

                4H2+O2to→2H2O  (2)

b) Ta có:

ΣnO2=\(\dfrac{9,6}{32}\)=0,3(mol)

nCO2=\(\dfrac{8,8}{44}\)=0,2(mol)

⇒{nO2(1)=0,1mol

nO2(2)=0,2mol

⇒{mCO=0,1⋅28=2,8(g)

mH2=0,2⋅2=0,4(g)

 ⇒%mCO=\(\dfrac{2,8}{2,8+0,4}\)⋅100%=87,5%

%mH2=12,5%

24 tháng 4 2022

\(nO_2=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)

\(nCO_2=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

\(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)

  2        1         2   (mol)

0,2       0,1      0,2   (mol)

\(4H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

4         1         2     (mol)

0,8       0,2      0,4 (mol)

\(mCO=0,2.28=5,6\left(g\right)\)

\(mH_2=0,8.2=0,16\left(g\right)\)

\(\%mCO=\dfrac{5,6.100}{5,6+0,16}=97,22\%\)

\(\%mH_2=100-97,22=2,78\%\)

17 tháng 2 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{8.8}{44}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{9.6}{32}=0.3\left(mol\right)\)

\(2CO+O_2\underrightarrow{t^0}2CO_2\)

\(0.2.......0.1.......0.2\)

\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^0}2H_2O\)

\(0.4......0.3-0.1\)

\(\%m_{CO}=\dfrac{0.2\cdot28}{0.2\cdot28+0.4\cdot2}\cdot100\%=87.5\%\)

\(\%m_{H_2}=100-87.5=12.5\%\)

17 tháng 2 2021

a)

\(2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2(1)\\ 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O(2) \)

b)

\(n_{CO_2} = \dfrac{8,8}{44} = 0,2(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{9,6}{32} = 0,3(mol)\)

Theo PTHH :

\(n_{CO} = n_{CO_2} = 0,2(mol)\\ n_{O_2(1)} = \dfrac{1}{2}n_{CO_2} = 0,1(mol)\\ n_{H_2} = 2n_{O_2(2)} = 2(0,3-0,1) = 0,4(mol)\)

Vậy :

\(\%m_{CO} = \dfrac{0,2.28}{0,2.28+0,4.2}.100\% = 87,5\%\\ \%m_{H_2} = 100\% - 87,5\% = 12,5\%\)

a) PTHH: \(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)  (1)

                \(4H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)  (2)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\Sigma n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(1\right)}=0,1mol\\n_{O_2\left(2\right)}=0,2mol\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CO}=0,1\cdot28=2,8\left(g\right)\\m_{H_2}=0,2\cdot2=0,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CO}=\dfrac{2,8}{2,8+0,4}\cdot100\%=87,5\%\\\%m_{H_2}=12,5\%\end{matrix}\right.\)

c) PTHH: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

Theo PTHH: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,6mol\)

\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,6\cdot158=94,8\left(g\right)\)

 

 

 

a)

CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

2C2H2 + 5O2 --to--> 4CO2 + 2H2O

b) \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi số mol CH4, C2H2 là a, b (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+2b=0,3\\16a+26b=4,2\end{matrix}\right.\) 

=> a = 0,1 (mol); b = 0,1 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_4}=\dfrac{16.0,1}{4,2}.100\%=38,095\%\\\%m_{C_2H_2}=\dfrac{26.0,1}{4,2}.100\%=61,905\%\end{matrix}\right.\)

30 tháng 9 2019

Cho dung dịch brom vào hỗn hợp khí, thấy dung dịch brom mất màu chứng tỏ trong hỗn hợp có SO2

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4.

Thêm tiếp dung dịch brom vào hỗn hợp cho đến khi dung dịch Br2 hết bị mất màu như vậy hết SO2.

Dẫn hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong có dư thấy có kết tủa trắng chứng tỏ có CO2.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O

Dẫn khí còn lại qua bình đựng CuO (màu đen) đun nóng thấy có xuất hiện Cu màu đỏ thì khí đó là H2.

CuO + H2 → Cu + H2O

3 tháng 5 2021

cho e hỏi BTNT là j v ak

 

13 tháng 3 2018

16 tháng 2 2022

- Dẫn hỗn hợp qua dd Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa (1) và có khí thoát ra (2)

\(Ba\left(OH\right)_2+SO_3\rightarrow BaSO_4\downarrow+H_2O\)

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+H_2O\)

- Cho kết tủa (1) tác dụng với dd HCl dư, thấy có chất rắn không tan và có khí (3) thoát ra => Trong hỗn hợp ban đầu có SO3 tạo kết tủa BaSO4 không tan trong axit

\(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(BaSO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+SO_2+H_2O\)

- Dẫn khí (3) qua dd Br2 dư, thấy dd nhạt màu dần, có khí thoát ra

=> Trong hỗn hợp ban đầu có SO2, khí thoát ra là CO2

\(Br_2+2H_2O+SO_2\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

- Dẫn khí (2) qua ống nghiệm chứa CuO dư đun nóng, thấy chất rắn màu đen chuyển dần sang đỏ, hạ nhiệt độ thấy xuất hiện giọt nước tạo thành ở trong ống nghiệm và có khí thoát ra (4) => Trong hỗn hợp ban đầu có H2

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^O}Cu+H_2O\)

\(CuO+CO\underrightarrow{t^o}CuO+CO_2\)

- Dẫn khí (4) qua dd Ba(OH)2 dư, thấy xuất hiện kết tủa 

=> Trong hỗn hợp ban đầu có CO

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

17 tháng 2 2022

nonbanh