Hệ tuần hoàn của châu chấu có cấu tạo rất đơn giản, vậy liệu nó có thực hiện tốt chức năng của mình hay không ? Giải thích ?
Giúp tớ với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chức năng của hệ tuần hoàn :
+Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể
+Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết
+Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn
+Vận chuyển hormone
-cấu tạo: +Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết.
+Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông.
+Mạch máu: dùng để vận chuyển máu.
+Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.
chức năng của hệ tuần hoàn:vận chuyển các chất dinh dưỡng, õi và các hoocmôn đến từng tế bào và mang các chất thải để thải ra ngoài
2.Hệ tuần hoàn có hai chức năng chính
-Phân phối dinh dưỡng tới các tế bào
-Cung cấp ôxi cho các tế bào. ở sâu bọ việc cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm.Vì thế hệ tuần hoàn trở nên đơn giản chỉ gồm một dãy tim hình ống, có nhiêu ngăn để đẩy máu đem chât dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
3.Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều (đẻ nhiều lứa trong năm và nhiều trứng trong một lứa). Nhờ đó, chúng sinh sản rất nhanh và thường gây hại lớn cho cây cối, mùa màng.
Cấu tạo hệ tuần hoàn:
Hệ tuần hoàn gồm:
- Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mô.
- Tim: là cơ quan hút và đẩy máu chảy trong mạch máu.
- Hệ thống mạch máu bao gồm: hệ thống động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
Cấu tạo này phù hợp với chức năng vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.
Cấu tạo:
+Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết.
+Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông.
+Mạch máu: dùng để vận chuyển máu.
+Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.
1. Tôm: miệng-hầu-thực quản-dạ dày-ruột sau-hậu môn
Châu chấu: miệng - hầu - thực quản -dạ dày - ruột tịt -ruột sau - trực tràng - hậu môn
2. Tôm thở bằng mang
Châu chấu thở nhờ hệ thống ống khí
3. Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều. Chúng lại đẻ nhiều lứa, mỗi lứa đẻ nhiều trứng. Vì thế, chúng gây hại cây cối rất ghê gớm. Trên thế giới và nước ta đã nhiều lần xảy ra nạn dịch châu chấu. Chúng bay đến đâu thì xảy ra mất mùa, đói kém đến đó.
Lớp sâu bọ có số lượng loài phong phú nhất trong giới động vật (Khoảng gần một triệu loài ).Gấp hai lần số động vật còn lại .Hằng năm con người lại phát hiện thêm nhiều loài mới nữa . Sâu bọ phân bố ở khắp nơi trên trái đất .Hầu hết chúng có thể bay và trong quá trình phát triển có biến thái , cơ thể lột xác thay đổi hình dạng nhiều lần cho đến khi trưởng thành .
4. Hệ tuần hoàn có hai chức năng chính
-Phân phối dinh dưỡng tới các tế bào
-Cung cấp ôxi cho các tế bào. ở châu chấu việc cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm.Vì thế hệ tuần hoàn trở nên đơn giản chỉ gồm một dãy tim hình ống, có nhiêu ngăn để đẩy máu đem chât dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
Học tốt nhé
#Kook
Chọn đáp án D
Cả 4 phát biểu đều đúng.
- I đúng: Ở những loài có hệ tuần hoàn hở, máu được bơm vào xoang cơ thể với một áp lực thấp. Những loài động vật này thường có kích thước cơ thể nhỏ và cấu tạo tim đơn giản. Khi tim co, máu được đẩy vào xoang cơ thể với áp lực thấp và tiếp xúc trực tiếp với các tế bào để tiến hành quá trình trao đổi chất.
- II đúng: Ở châu chấu, hệ tuần hoàn không có chức năng vận chuyển khí. Châu chấu có hệ tuần hoàn hở.
STUDY TIP
Đa số động vật thì hệ tuần hoàn có chức năng trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí cũng như các sản phẩm trao đổi chất. Nhưng ở lớp sâu bọ, trong đó có châu chấu thì hệ tuần hoàn chỉ có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng và sản phẩm bài tiết mà không thực hiện chức năng vận chuyển khí. Các tế bào trao đổi khí trực tiếp với bên ngoài thông qua hệ thống ống khí.
- III đúng: Ở những loài có hệ tuần hoàn kín, máu không tiếp xúc trực tiếp với các tế bào mà thông qua dịch mô. Dịch mô được hình thành từ máu do sự thấm lọc qua thành mao mạch.
- IV đúng: Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín có áp lực máu cao và di chuyển theo một chiều nhất định. Ở những loài này có cấu tạo tim phức tạp và hệ mạch đầy đủ. Khi tim co bóp sẽ đẩy máu vào các động mạch với một áp lực lớn
Đáp án D
Cả 4 phát biểu đều đúng.
-I đúng: Ở những loài có hệ tuần hoàn hở, máu được bơm vào xoang cơ thể với một áp lực thấp. Những loài động vật này thường có kích thước cơ thể nhỏ và cấu tạo tim đơn giản. Khi tim co, máu được đẩy vào xoang cơ thể với áp lực thấp và tiếp xúc trực tiếp với các tế bào để tiến hành quá trình trao đổi chất.
-II đúng: Ở châu chấu, hệ tuần hoàn không có chức năng vận chuyển khí. Châu chấu có hệ tuần hoàn hở.
-III đúng: Ở những loài có hệ tuần hoàn kín, máu không tiếp xúc trực tiếp với các tế bào mà thông qua dịch mô. Dịch mô được hình thành từ máu do sự thấm lọc qua thành mao mạch.
-IV đúng: Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín có áp lực máu cao và di chuyển theo một chiều nhất định. Ở những loài này có cấu tạo tim phức tạp và hệ mạch đầy đủ. Khi tim co bóp sẽ đẩy máu vào các động mạch với một áp lực lớn.
STUDY TIP
Đa số động vật thì hệ tuần hoàn có chức năng trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí cũng như các sản phẩm trao đổi chất. Nhưng ở lớp sâu bọ, trong đó có châu chấu thì hệ tuần hoàn chỉ có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng và sản phẩm bài tiết mà không thực hiện chức năng vận chuyển khí. Các tế bào trao đổi khí trực tiếp với bên ngoài thông qua hệ thống ống khí
Hệ tiêu hóa: Miệng ->Hầu Diều->Dạdày->Ruột tịt-> Ruột sau ->Trực tràng-> Hậu môn.
- Hệ bài tiết: Có nhiều ống lọc chất thải đổ vào ruột sau.
- Hệ hô hấp: Có các lỗ thở và hệ thống ống khí phân nhánh đến các tế bào.
- Hệ tuần hoàn: Tim hình ống nhiều ngăn, nằm ở mặt lưng, hệ mạch hở.
- Hệ thần kinh: Dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển.
Tham khảo!
- Cấu tạo của hệ tuần hoàn gồm có tim và hệ mạch. Trong đó, hệ mạch gồm động mạch, mao mạch và tĩnh mạch; các mạch máu có dạng ống, hợp thành một hệ thống kín.
- Sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn:
+ Tim hoạt động như một chiếc bơm, vừa hút, vừa đẩy máu lưu thông trong hệ tuần hoàn.
+ Động mạch vận chuyển máu từ tim đến mao mạch để trao đổi nước, chất khí, các chất giữa máu và các tế bào; máu trao đổi tại mao mạch theo tĩnh mạch trở về tim.
Phần đầu -ngực : đôi kìm có tuyến độc :Bắt mồi và tự vệ
đôi chân xúc giác :cảm giác về khứu giác và xúc giác
4 đôi chân bò : di chuyển và chăng lưới
Phần bụng : phía trước là đôi khe thở:hô hấp
ở giữa là 1 lỗ sinh dục :sinh sản
phía sau là các núm tuyến tơ :sinh ra tơ nhện
* Cấu tạo cơ thể là tương tự với giáp xác. Tuy nhiên chúng khác về số lượng các phần phụ.
Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, không có chân bụng, phần phụ đầu - ngực chỉ có 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân bò để di chuyển.
2
gồm ba phần
-đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng
-ngực :3 đôi chân, 2 đôi cánh
-bụng: gồm có các đốt , mỗi đốt là 1 lỗ thở
vì hệ tuần hoàn không làm nhiệm vụ
vận chuyển oxi, chỉ vận chuyển chất dinh
dưỡng nên nó đơn giản đi
Hệ tuần hoàn châu chấu thực hiện tốt chức năng của mình. Vì hoạt động của châu chấu cũng rất đơn giản chứ không phức tạp và vì châu chấu là dộng vật bậc thấp nên hệ tuần hoàn chưa phát triển.