K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC có 

AI là đường trung tuyến

AI là đường cao

Do đó:ΔABC cân tại A

b: Xét ΔAMI vuông tại I và ΔANI vuông tại N có

AI chung

MI=NI

Do đó: ΔAMI=ΔANI

Xét ΔAMB và ΔANC có 

AM=AN

MB=NC

AB=AC

Do đó:ΔAMB=ΔANC

29 tháng 11 2017

a) xét Δ AIB và Δ AIC có:

AI chung

\(\widehat{AIB}\) = \(\widehat{AIC}\)( AI \(\perp\) BC)

IB=IC ( M,N là trung điểm)

\(\Rightarrow\)Δ AIB = Δ AIC( c.g.c)

\(\Rightarrow\) AB=AC ( Hai cạnh tương ứng)

26 tháng 11 2017

Mong các bn giải nhanh giúp mình với. Mai mình phải đi học rùi!!!!khocroi

a) Xét ΔNAB có 

I\(\in\)NI(gt)

M\(\in\)NB(gt)

IM//AB(gt)

Do đó: \(\dfrac{NI}{AI}=\dfrac{NM}{BM}\)(Định lí Ta lét)

\(\Leftrightarrow\dfrac{NI}{AI}=1\)

\(\Leftrightarrow NI=AI\)

mà A,I,N thẳng hàng(gt)

nên I là trung điểm của AN(Đpcm)

24 tháng 3 2022

toán 7 làm gì có định lý TA Lét ??

 

11 tháng 4 2020

không biết

16 tháng 7 2020

A A A B B B C C C D D D E E E N N N O O O I I I H H H M M M

a) Xét \(\Delta_vMDB\) và \(\Delta_vNEC\) có :

BD = CE(đầu đề ghi BD = BE là sai rồi nhá)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tam giác ABC cân tại A)

=> \(\Delta_vMDB=\Delta_vNEC\)(cgv - gn)

=> DM = EN(hai cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta_vMDI\) và \(\Delta_vNEI\)có :

DM = EN(theo câu a)

\(\widehat{MDI}=\widehat{NEI}\)(đối đỉnh)

=> \(\Delta_vMDI=\Delta_vNEI\left(cgv-gn\right)\)

=> IM = IN(hai cạnh tương ứng)

=> BC cắt MN tại I

=> I là tđ của MN

c) Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BC

Xét \(\Delta_vAHB\) và \(\Delta_vAHC\)có :

AB = AC(tam giác ABC cân tại A)

AH chung

=> \(\Delta_vAHB=\Delta_vAHC\left(ch-cgv\right)\)

=> \(\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)

Gọi O là giao điểm của AH với đường thẳng vuông góc với MN kẻ từ I 

Xét tam giác OAB và tam giác OAC có :

OA chung

AB = AC(tam giác ABC cân tại A)

góc B = góc C(tam giác ABC cân tại A)

=> tam giác OAB = tam giác OAC(c.g.c)

=> góc OBC = góc OCA (1)

Xét tam giác vuông OIM và tam giác vuông OIN có :

OI chung

IM = IN(theo câu b)

=> tam giác vuông OIM = tam giác vuông OIN(hai cạnh góc vuông)

=> OM = ON(hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác OBM và tam giác OCN có :

OM = ON(cmt)

OB = OC(tam giác OAB = tam giác OAC)

BM = CN(tam giác MDB = tam giác NEC)

=> tam giác OBM = tam giác OCN(c.c.c)

=> góc OBM = góc OCM  (2)

Từ (1) và (2) => góc OCA = góc OCN = 90 độ , do đó \(OC\perp AC\)

Vậy điểm O cố định

Câu a, DM = EN chứ k phải DM = ED

16 tháng 7 2020

AB=AC mà

25 tháng 6 2019

A B C M N I K

Bài này khó quá em tài trợ cho cái hình (mà cũng chưa chắc đã đúng):)

25 tháng 6 2019

:( vẽ thiếu mất chỗ cắt AC tại E, BC tại F rồi:(((

7 tháng 3 2020

Em tham khảo:

3 tháng 1 2022

lỗi