K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:2^91=(2^13)^7=8192^7

5^35=(5^5)^7=3125^7

Mà 8192>3125=>8192^7>3125^7

=>2^91>5^35

Bài 2:5x+2 = 54

=> x+2 = 4

x = 4-2

x = 2

18 tháng 2 2020

Từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.

-> Chú bé Lượm ngộ nghĩnh y như một người lính thực sự.

Hai khổ thơ đầu không có hình ảnh so sánh!

18 tháng 7 2015

Chắc chắn (x-1)+2 > (x-1)

bài  làm

bài 2: Nếu tích có 2 thừa số là 1; 3

=> tích bằng 1.3 = 3 không tận cùng là 7

Nếu tích có từ 3 số lẻ trở lên

=> tích bằng 1.3.5.7....chia hết cho 5 và là số lẻ

=> tích tận cùng là 5

Vậy .............

hok tốt

11 tháng 11 2015

bài 1: đề thiếu

bài 2: Nếu tích có 2 thừa số là 1; 3 => tích bằng 1.3 = 3 không tận cùng là 7

Nếu tích có từ 3 số lẻ trở lên => tích bằng 1.3.5.7....chia hết cho 5 và là số lẻ => tích tận cùng là 5

Vậy tích đã cho không thể tận cùng là 7

3)  324680 = (32)12340  = 912340 ; 237020 = (23)12340 = 812340

Vì 812340 < 912340 nên 237020 < 324680

bài 4) B = 3.3.3.3....3.3= (3.3.3.3) .(3.3.3.3) ....(3.3.3.3). (3.3.3)  (có 2008 : 4 = 502 nhóm 3.3.3.3)

= (...1).(...1)...(...1).27 = (...1).27 = (...7)

Vậy chữ số tận cùng của tích là 7 

22 tháng 10 2016

Bài 1 :

a, Vì : các số chia hết cho 2 có tận cùng là các chữ số chẵn : 0;2;4;6;8

=> * \(\in\) { 0;2;4;6;8 }

b, Vì : các số chia hết có tận cùng là các chữ số 0 hoặc 5 .

=> * \(\in\) { 0;5 }

c, Để : 73* chia hết cho cả 2 và 5 thì tận cùng phải là 0

=> * = 0

Bài 2 :

Ta có : \(\overline{a97b}\) chia hết cho 5 => \(b\in\left\{0;5\right\}\)

+) Nếu : b = 0

Ta có :

\(\overline{a970}\) \(⋮\) 9

=> a + 9 + 7 + 0 \(⋮\) 9

=> a + 15 \(⋮\) 9

=> 9 + ( a + 6 ) \(⋮\) 9

Mà : 9 \(⋮\) 9 => a + 6 \(⋮\) 9

Mà : a là chữ số .

=> a + 6 = 9

=> a = 9 - 6

=> a = 3

Vậy a = 3

Bài 3 :

a, 100 - 7 ( x - 5 ) = 58

7 ( x - 5 ) = 100 - 58

7 ( x - 5 ) = 42

x - 5 = 42 : 7

x - 5 = 6

=> x = 6 + 5

=> x = 11

Vậy x = 11

b, 5x - 206 = 24 . 4

5x - 206 = 16 . 4

5x - 206 = 64

5x = 64 + 206

5x = 270

=> x = 270 : 5

=> x = 54

Vậy x = 54

c, 24 + 5x = 749 : 747

24 + 5x = 72

24 + 5x = 49

5x = 49 - 24

5x = 25

=> x = 25 : 5

=> x = 5

Vậy x = 5

22 tháng 10 2016

mau giup minh di cac ban . tra loi minh se tich cho nha . cam on cac ban

17 tháng 10 2017

Bài 2:

Ta có: \(\left.\begin{matrix} \frac{x}{4} = \frac{y}{5} & & \\ \frac{y}{5} = \frac{z}{2} & & \end{matrix}\right\}\)

=> \(\frac{x}{4} = \frac{y}{5} = \frac{z}{2}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{4} = \frac{y}{5} = \frac{z}{2} = \frac{x - y + z}{4 - 5 + 2}= \frac{98}{1}= 98\)

=> x = 98 * 4 = 392

y = 98 * 5 = 490

z = 196

Vậy x = 392, y = 490, z = 196

Bài 3:

Gọi x,y lần lượt là số cây trồng của lớp 7A, 7B

Theo đề bài ta có: \(\frac{x}{4} = \frac{y}{5}\) và y - x = 12

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{4} = \frac{y}{5}= \frac{y - x}{5 - 4}= \frac{12}{1}= 12\)

=> x = 12 * 4 = 48

y = 12 * 5= 60

Vậy lớp 7A trồng 48 cây

.......lớp 7B trồng 60 cây

17 tháng 10 2017

Cam on!vui

10 tháng 1 2016

Vì bạn Bình đã đặt các tích tiêng thẳng cột với nhau nên bạn đã không nhân số đó với 254 mà đã nhân nó với 2+5+4 tức nhân với 11.

Như vậy thừa số 254 đã giảm đi:

254-11=243 (đơn vị)

Số cần tìm là:

16002:243= không tính ra nhé bạn, đề sai

27 tháng 8 2017

Có \(\frac{36}{-53}\) = \(\frac{-36}{53}\) 

Lại có -58 < -36 => \(\frac{-58}{89}\) < \(\frac{-36}{53}\) hay \(\frac{-58}{89}\) < \(\frac{36}{-53}\)

27 tháng 8 2017

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha