K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.Lòng biết ơn là đẳng cấp cao nhất của văn minh. Một triết gia cổ đại đã từng nói như vậy.Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh...
Đọc tiếp

 

 

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.

Lòng biết ơn là đẳng cấp cao nhất của văn minh. Một triết gia cổ đại đã từng nói như vậy.

Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh nhỏ, cũng phải biết ơn.

Luôn nghĩ về ngày xưa, để biết ơn người đó cho mình cơ hội. Nếu không có họ, thì mình hiện giờ sẽ ra sao. Tự tưởng tượng và xóa bỏ những ý nghĩ không hay, nếu có. Văn minh đơn giản là như vậy.

[….] Cám ơn là câu cửa miệng, nhưng với người mình thì ngày càng hiếm hoi. Chữ cảm ơn xuất phát từ lòng biết ơn chân thành, là một tiêu chí để đánh giá con nhà có giáo dục tốt từ cha từ mẹ.

(Trích Lòng biết ơn, Tony buổi sáng, 17/10/2017)

Câu 2.1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

Câu 2.2 (0,5 điểm). Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau:

…Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh nhỏ, cũng phải biết ơn.

Câu 2.3 (1,0 điểm). Khái quát nội dung của đoạn trích trên bằng 1-2 câu văn.

Câu 2.4 (1,0 điểm). Từ đoạn trích trên, em rút ra bài học gì cho bản thân.

 
0
BÀI TẬP 1: PHẦN I. ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm)Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.Lòng biết ơn là đẳng cấp cao nhất của văn minh. Một triết gia cổ đại đã từng nói như vậy.Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã...
Đọc tiếp

BÀI TẬP 1:

 

PHẦN I. ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm)

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.

Lòng biết ơn là đẳng cấp cao nhất của văn minh. Một triết gia cổ đại đã từng nói như vậy.

Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh nhỏ, cũng phải biết ơn.

Luôn nghĩ về ngày xưa, để biết ơn người đó cho mình cơ hội. Nếu không có họ, thì mình hiện giờ sẽ ra sao. Tự tưởng tượng và xóa bỏ những ý nghĩ không hay, nếu có. Văn minh đơn giản là như vậy.

[….] Cám ơn là câu cửa miệng, nhưng với người mình thì ngày càng hiếm hoi. Chữ cảm ơn xuất phát từ lòng biết ơn chân thành, là một tiêu chí để đánh giá con nhà có giáo dục tốt từ cha từ mẹ.

(Trích Lòng biết ơn, Tony buổi sáng, 17/10/2017)

Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau:

…Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh nhỏ, cũng phải biết ơn.

Câu 3 (1,0 điểm). Khái quát nội dung của đoạn trích trên bằng 1-2 câu văn.

Câu 4 (1,0 điểm). Từ đoạn trích trên, em rút ra bài học gì cho bản thân.

PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN: (7,0 điểm)

Câu 5 (2,0 điểm). Từ nội dung của đoạn trích phần Đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn (khoảng 120 chữ) trình bày suy nghĩ của em về lòng biết ơn.

Câu 6 (5,0 điểm). Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:

“Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”

1
10 tháng 4 2022

Tham khảo
I,
Câu 1: nghị luận

Câu 2:

điệp từ "hoặc"

Liệt kê: bất đồng quan điểm, không còn yêu thương, không cho mình nữa, không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến; một xu, một miếng bánh nhỏ

Câu 3:

Lời cảm ơn rất cần cho mỗi người để hành xử văn minh hơn, tốt đẹp hơn. Cảm ơn là câu cửa miệng và hãy nói bằng lòng chân thành.

Câu 4:

Bài học về lòng biết ơn, sống bằng sự biết ơn chân thành chứ không nên là một kẻ vô ơn, ăn cháo đá bát.

II,
Câu 5:

Lòng biết ơn rất cần trong cuộc sống của mỗi người. Lòng biết ơn chính là ghi nhớ, trân trọng những điều tốt đẹp mà người khác đã dành cho mình. Nó được biểu hiện qua lới nói như câu cảm ơn, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn hoặc vô tình giúp họ được một điều nào đó. Lòng biết ơn mang lại giá trị cho chính con người. BIết cách trân trọng điều người khác tạo nên, bạn vừa sống có giá trị, bạn vừa tạo ra ý nghĩa lớn lao cho cộng đồng. Lòng biết ơn còn là nền tảng phẩm chất tốt đẹp của nhiều đức tính, nhiều lối sống khác trong cuộc sống.Khi có lòng biết ơn, ta sẽ thấy sự tốt đẹp của cuộc sống này và cả ta, chính ta cũng góp phần làm cuộc sống thêm hi vọng, thêm xanh tươi hơn. Những ngày như Nhà giáo Việt Nam, Thương binh liệt sĩ chính là những ngày lễ của lòng biết ơn. Nhờ thế mà con người thêm gần nhau, thêm gắn kết và thêm yêu thương. Sống vô ơn bạc bẽo, ăn cháo đá bát chỉ khiến bạn ngày một rơi và hố sâu của sự tuyệt vọng, đau khổ và tự thêm dằn vặt mình mà thôi. Hãy có lòng biết ơn và dùng yêu thương trao đi sự biết ơn ấy để nhân rộng cái đẹp ở đời. 

Câu 6: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”. Đoàn kết vốn là một truyền thống quý báu của dân tộc ta từ ngàn đời. Và ông cha ta cũng từng khẳng định điều đó qua câu tục ngữ:

Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

     Hình ảnh “một cây” nhằm chỉ số ít, còn “ba cây” chỉ số nhiều, “chụm lại” là hành động thể hiện sự đồng lòng, chung sức. Qua hình ảnh trên, ông cha ta muốn khẳng định về sức mạnh của tinh thần đoàn kết. Một người không thể giải quyết được những việc khó khăn, to lớn. Chỉ khi mỗi người biết hợp sức, đồng lòng lại cùng nhau mới có thể giải quyết mọi khó khăn.

     Trong quá khứ, nhân dân Việt Nam đã cùng nhau đoàn kết chung sức chống lại kẻ thù xâm lược. Từ giặc phương Bắc đến thực dân Pháp hay đế quốc Mỹ. Bất kể là người già, người trẻ hay đàn ông, đàn bà đều cùng nhau chung tay giành lại độc lập cho dân tộc. Đến ngày hôm nay, điều đó vẫn được thể hiện qua việc hỗ trợ ủng hộ đồng bào miền Trung đang phải chống chọi với cơn lũ lớn nhất trong suốt những năm qua, hay tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn trong đại dịch Covid-19… Cho dù trong quá khứ hay cho đến hiện tại, chúng ta vẫn giữ gìn và phát huy truyền thống đó.

 

     Tinh thần đoàn kết trong cuộc sống hàng ngày có thể được biểu hiện rất đơn giản. Trong một lớp học, các học sinh cùng nhau cố gắng thực hiện tốt nội quy, học tập chăm chỉ… để cuối năm lớp mình sẽ được khen thưởng. Trong một công ty, các nhân viên cùng giúp đỡ nhau để công việc thuận lợi, phát triển…

     Quả là, đoàn kết đem đến sức mạnh to lớn, giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống. Như chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”. Ý thức được điều đó, mỗi học sinh - chủ nhân tương lai của đất nước, cần phải phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Sự đoàn kết được thể hiện qua những hành động đơn giản như biết giúp đỡ bạn bè gặp hoàn cảnh khó khăn, không đánh nhau chửi nhau…

     Như vậy, câu tục ngữ đã đem đến cho con người một bài học thật ý nghĩa về tinh thần đoàn kết trong cuộc sống. Đối với mỗi học sinh cần phải biết đoàn kết với bạn bè để cùng nhau vươn lên trong học tập. Hãy luôn nhớ rằng “Đoàn kết là sức mạnh”.

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:Lòng biết ơn là đẳng cấp cao nhất của văn minh. Một triết gia cổ đại đã từng nói như vậy.Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lý trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh nhỏ,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

Lòng biết ơn là đẳng cấp cao nhất của văn minh. Một triết gia cổ đại đã từng nói như vậy.

Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lý trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh nhỏ, cũng phải biết ơn.

Luôn nghĩ về ngày xưa, để biết ơn người đã cho mình cơ hội. Nếu không có họ, thì mình hiện giờ sẽ ra sao. Tự tưởng tượng và xóa bỏ những ý nghĩ không hay, nếu có. Văn minh đơn giản chỉ là như vậy.

[...] Cám ơn là câu cửa miệng, nhưng với người mình thì ngày càng hiếm hoi. Chữ cám ơn xuất phát từ lòng biết ơn chân thành, là một tiêu chí để đánh giá con nhà có giáo dục tốt từ cha từ mẹ.

(Trích Lòng biết ơn, Tony Buổi sáng, 17/10/2017)

Câu 1: Xác định thao tác lập luận chủ yếu được sử dụng trong đoạn trích trên.

0
Lòng biết ơn là đẳng cấp cao nhất của văn minh. Một triết gia cổ đại đã từng nói như vậy.Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh nhỏ, cũng phải biết ơn.Luôn nghĩ về ngày xưa,...
Đọc tiếp

Lòng biết ơn là đẳng cấp cao nhất của văn minh. Một triết gia cổ đại đã từng nói như vậy.

Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh nhỏ, cũng phải biết ơn.

Luôn nghĩ về ngày xưa, để biết ơn người đó cho mình cơ hội. Nếu không có họ, thì mình hiện giờ sẽ ra sao. Tự tưởng tượng và xóa bỏ những ý nghĩ không hay, nếu có. Văn minh đơn giản là như vậy.

[….] Cám ơn là câu cửa miệng, nhưng với người mình thì ngày càng hiếm hoi. Chữ cảm ơn xuất phát từ lòng biết ơn chân thành, là một tiêu chí để đánh giá con nhà có giáo dục tốt từ cha từ mẹ.

(Trích Lòng biết ơn, Tony buổi sáng, 17/10/2017)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau:

“…Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh nhỏ, cũng phải biết ơn.”

Câu 3: Khái quát nội dung của đoạn trích trên bằng 1-2 câu văn.

Câu 4: Từ đoạn trích trên, em rút ra bài học gì cho bản thân.

Câu 5: Từ nội dung của đoạn trích phần Đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn (khoảng 120 chữ) trình bày suy nghĩ của em về lòng biết ơn.

0
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi :           Lòng biết ơn là đẳng cấp cao nhất của văn minh. Một nhà khoa học cổ đại đã từng viết nhiều quyển sách nói về lòng biết ơn như vậy.Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi :           

Lòng biết ơn là đẳng cấp cao nhất của văn minh. Một nhà khoa học cổ đại đã từng viết nhiều quyển sách nói về lòng biết ơn như vậy.

Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh nhỏ, cũng phải biết ơn.

 Đã từ lâu đời, để biết ơn người đó cho mình cơ hội. Nếu không có họ, thì mình hiện giờ sẽ ra sao. Tự tưởng tượng và xóa bỏ những ý nghĩ không hay, nếu có. Văn minh đơn giản là như vậy.

[….] Cám ơn là câu cửa miệng, nhưng với người mình thì ngày càng hiếm hoi. Chữ cảm ơn xuất phát từ lòng biết ơn chân thành, là một tiêu chí để đánh giá con nhà có giáo dục tốt từ cha từ mẹ. (Trích Lòng biết ơn, Tony buổi sáng, 17/10/2017)      

Câu 1: (1điểm) Hãy chuyển câu in đậm trên thành câu bị động.

Câu 2: (1điểm) Ghi lại một trạng ngữ trong đoạn trích và nêu ý nghĩa của trạng ngữ đó .

1
22 tháng 4 2022

Câu 1:

 Một nhà khoa học cổ đại đã từng viết nhiều quyển sách nói về lòng biết ơn như vậy.

=>Nhiều quyển sách nói về lòng biết ơn đã được một nhà khoa học cổ đại từng viết.

Câu 2:

Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. 

TN:Trong cuộc đời mình

Ý nghĩa ;

+Xác định nơi chốn "trong cuộc đời mình"

 

 

PHẦN II (4 điểm): Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu phía dưới: Bất cứ ai cũng đã từng thất bại, đã từng vấp ngã ít nhất một lần trong đời như một quy luật bất biến của tự nhiên. Có nhiều người có khả năng vực dậy, đứng lên rồi nhẹ nhàng bước tiếp như thể chẳng có chuyện gì xảy ra, nhưng cũng có nhiều người chỉ có thể ngồi một chỗ...
Đọc tiếp

PHẦN II (4 điểm): Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu phía dưới: Bất cứ ai cũng đã từng thất bại, đã từng vấp ngã ít nhất một lần trong đời như một quy luật bất biến của tự nhiên. Có nhiều người có khả năng vực dậy, đứng lên rồi nhẹ nhàng bước tiếp như thể chẳng có chuyện gì xảy ra, nhưng cũng có nhiều người chỉ có thể ngồi một chỗ và vẫn luôn tự hỏi lí do vì sao bản thân lại có thể dễ dàng “mắc bẫy” đến như thế… Bất kì vấp ngã nào trong cuộc sống cũng đều mang lại cho ta một bài học đáng giá: về một bài toán đã áp dụng cách giải sai, về lòng tốt đã gửi nhầm chủ nhân… Đừng để khi tia nắng ngoài kia đã lên, mà con tim vẫn còn băng lạnh. Đừng để khi cơn mưa kia đã tạnh, mà những giọt lệ trên mi mắt vẫn còn tuôn rơi. Thời gian làm tuổi trẻ đi qua nhanh lắm, không gì là mãi mãi, nên hãy sống hết mình để không nuối tiếc những gì chỉ còn lại trong quá khứ mà thôi. (Trích Hãy học cách đứng lên sau vấp ngã, thttp://www.vietgiaitri.com, 4/6/2015) Câu 1 (0.5 điểm) Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào. Câu 2 (0.5 điểm) Theo tác giả, tại sao nên “sống hết mình”? Câu 3 (1 điểm) Lời nhắn nhủ của tác giả: “Bất cứ ai cũng đã từng thất bại, đã từng vấp ngã ít nhất một lần trong đời như một quy luật bất biến của tự nhiên”, có ý nghĩa như thế nào đối với bản thân em. Câu 4 (2 điểm) Hãy viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy trình bày suy nghĩ của em về chủ đề: “Đứng lên sau thất bại”.

1
16 tháng 4 2023

Giúp mình vơi

 

ĐỀ SỐ 38I. Đọc - hiểu: (6 điểm):   Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:  “ Ngày ấy, vào thời Tây Sơn, có một chàng trẻ tuổi người vùng Đồng-nai. Chàng là người tài kiêm văn võ, đã từng vung gươm hưởng ứng cái bất bình của mọi người. Chàng từng cầm quân mấy lần làm cho tớ thầy chúa Nguyễn chạy dài. Nhà Tây Sơn mất, chàng lui về quê nhà mượn nghề dạy trẻ để náu hình ẩn tích. Đột nhiên...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 38

I. Đọc - hiểu: (6 điểm):

   Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

  Ngày ấy, vào thời Tây Sơn, có một chàng trẻ tuổi người vùng Đồng-nai. Chàng là người tài kiêm văn võ, đã từng vung gươm hưởng ứng cái bất bình của mọi người. Chàng từng cầm quân mấy lần làm cho tớ thầy chúa Nguyễn chạy dài.
 
Nhà Tây Sơn mất, chàng lui về quê nhà mượn nghề dạy trẻ để náu hình ẩn tích. Đột nhiên có tin dữ truyền đến làm cho mọi người xao xuyến. Gia Long vừa thắng thế trên đất nước Việt thì cũng bắt đầu giết hại những người đã từng làm quan cho nhà Tây Sơn. Nhà vua cứ dựa vào chức tước lớn hay nhỏ của họ mà gia hình: tư mã, quận công thì lăng trì, tùng xẻo; vệ úy, phân suất thì đánh gậy, phạt roi, v.v...
 
Dân trong xóm sẵn lòng quý mến, khuyên chàng trốn đi thật xa. Họ giúp tiền gạo và mọi thứ cần dùng, trong đó có cả một chiếc thuyền nhỏ mui lồng để tiện đi lại.
 
Vì không muốn để rơi vào tay quân địch, chàng ra đi. Ngược dòng sông Cửu-long, chàng  tiến sâu vào nước Chân - lạp.
 
Một hôm chàng cắm sào lên bộ mua thức ăn. Chàng bước vào một cái quán bên đường. Trong quán có một bà mẹ ngồi ủ rũ bên cạnh một cô gái nằm mê man bất tỉnh. Đó là hai mẹ con đi dâng hương trên núi, về đến đây thì con bị ốm nặng. Vốn có biệt tài về nghề thuốc, chàng hết sức chạy chữa, cuối cùng cũng giúp cô gái lấy lại sức khỏe. Và sẵn có thuyền riêng, chàng chở họ về tận nhà.
 
Nàng là con gái chưa chồng, đã đến tuổi quay xa đạp cửi. Nàng có vẻ đẹp thùy mị. Tự nhiên có anh chàng trai người Việt ở đâu tận xa xôi đến trú ngụ tại nhà làm cho nàng quyến luyến.
 
Sau một tuần chay tạ ơn Trời Phật, mẹ nàng cho biết là Phật đã báo mộng cho hai người lấy nhau. Chàng vui vẻ nhận lấy cuộc sống mới cho  qua ngày. Từ đây chàng có chỗ ở nhất định. Nhà nàng là nhà làm ruộng nuôi tằm. Những việc đó chàng đều làm được cả. 

Mười năm thoảng qua như một giấc mộng. Hai vợ chồng quấn quýt với nhau như đôi chim câu. 

(Trích “Sự tích trái sầu riêng”, Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB trẻ 2019)

Câu 1: (1 điểm): Xác định thể loại của đoạn trích trên? Kể tên hai văn bản cùng thể loại mà e đã được học?

Câu 2: Xác  định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

Câu 3: Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy?

Câu 4: Chỉ ra nhân vật chính trong đoạn trích trên ? Trong truyện có những chi tiết hoang đường, kì ảo nào, em hãy chỉ rõ?

Câu 5: Giải thích nghĩa từ “trú ngụ” trong câu “Tự nhiên có anh chàng trai người Việt ở đâu tận xa xôi đến trú ngụ tại nhà làm cho nàng quyến luyến.

Câu 6: Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn “Hai vợ chồng quấn quýt với nhau như đôi chim câu.”?

Câu 7: Em rút ra được bài học gì từ đoạn văn? Hãy viết đoạn văn ngắn (3-5 câu) trình bày bài học đó?

2
15 tháng 3 2023

Những bài thi hoặc ôn thi này em nên tự làm để rèn kiến thức nhé. Những câu này sẽ không ai giúp em đâu

16 tháng 3 2023

Câu 1 : Truyện cổ tích/ Hai văn bản giống như em đã học là Thạch Sanh và Cây khê 

Câu 2 : PTBĐ là tự sự 

Câu 3 : Ngôi thứ 3 

Câu còn lại bạn tự làm cho nó quen để thi ko cần ai giúp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :   Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên thành đồng Tổ quốc! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre.   Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quan thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh bảo vệ con người. Tre,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :

   Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên thành đồng Tổ quốc! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre.

   Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quan thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu !

                                              (Ngữ văn 6, tập II, NXB Giáo dục – 2006)

Câu 1. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Nêu phương thức biểu đạt của đoạn trích trên?

Câu 2. Câu văn sau sử dụng phép tu từ gì? Chỉ ra từ ngữ sử dụng phép tu từ đó.

                   "Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù."

Câu 3. Có ý kiến cho rằng: “Tre còn góp phần bảo vệ môi trường”, em có đồng ý không? Vì sao?

                        Ai làm đúng mình tick cho nhé !

1
11 tháng 5 2021

Câu 1: Đoạn trích trên thuộc văn bản Cây tre Việt Nam. PTBĐ Tự sự và nhân hóa

Câu 2: Sử dụng Phép nhân hóa, Từ đó là từ "chống"

Câu 3:Em có đồng ý nhưng Ko Biết vì sao

11 tháng 5 2021

Em có đồng ý nhưng ko biết vì sao là sao ???????oaoa

PHẢN II: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (3,5 điểm): Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới Điều gì phải thì cổ làm cho kì được, đã là một việc phải nhỏ. Điều gỉ trải, thì hết siêu tránh, dù là một điều trái nhỏ Trước hết phải yêu Tổ quốc, yêu nhân dân. Phải có tinh thần dân tộc vững chắc và tinh thần quốc tế đùng đẳn. Phải yêu và trọng lao động. Phải...
Đọc tiếp
PHẢN II: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (3,5 điểm): Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới Điều gì phải thì cổ làm cho kì được, đã là một việc phải nhỏ. Điều gỉ trải, thì hết siêu tránh, dù là một điều trái nhỏ Trước hết phải yêu Tổ quốc, yêu nhân dân. Phải có tinh thần dân tộc vững chắc và tinh thần quốc tế đùng đẳn. Phải yêu và trọng lao động. Phải giữ gìn kỷ luật. Phật bảo vệ của công. Phải quan tâm đến đời sống của nhân dân. Phải chú ý đến tình hình thế giới, vì ta là một bộ phận quan trọng của thế giới, mọi việc trong thế giới đều có quan hệ với nước ta, việc gì trong nước ta cũng quan hệ với thế giới. Thanh niên cần phải có tinh thần gan dạ và sáng tạo, cần phải có chỉ khí hãng hải và tinh thần tiến lên, vượt mọi khó khăn gian khổ để tiến mãi không ngừng. Cần phải trung thành, thật thà, chính trực (Trích Một số lời dạy và mẫu chuyện về tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh - NXB Chính trị Quốc gia) Câu 1 (0,5 điểm): Đối tượng hưởng đến của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong đoạn trích là ai? Câu 2 (0,5 điểm): Người gửi gắm lời dạy nào thông qua đoạn trích? Câu 3 (0,75 điểm): Nếp sống đạo đức nào trong đoạn trích có ý nghĩa nhất đối với em? Vì sao? Câu 4 (1,75 điểm) Em hiểu nội dung lời dạy của Chủ Tịch Hồ Chí Minh được nêu trong đoạn trích ở phần đọc - hiểu văn bản: -Điều gì phải thì cố làm cho kì được, đủ là một việc phải nhỏ. Điều gì trái, thì hết sức trảnh, đủ là một điều trái nhỏ.” như thế nào? Lời dạy đỗ có ý nghĩa gì với thế hệ trẻ? (hãy trả lời bằng một đoạn văn diễn dịch tử (10-15 câu)?
0