Nếu em có một chiếc raddioo nhỏ, một xilanh và các dây nối( có thể chọ thêm các đồ dùng khác như bình hộp, ...), hãy đề xuất 1 phương án thí nghiệm chứng minh em thanh không truyền được trong chân không.
Help me
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Các em tự thực hiện thí nghiệm
So sánh kết quả: giữa lí thuyết và thí nghiệm cho ra kết quả gần như nhau
2.
Bố trí thí nghiệm như hình vẽ:
Tham khảo:
* Mục đích:
Kiểm chứng tác dụng mạnh hay yếu của dòng diện.
* Dụng cụ:
– Pin (1), các dây nối (2) và khoá K (3).
– Biến trở (là điện trở có giá trị có thể thay đổi được) (4).
– Ampe kế (5).
– Bóng đèn sợi đốt (6).
* Tiến hành thí nghiệm
Bước 1: Bố trí thí nghiệm như sơ đồ trong Hình 16.3.
Bước 2: Đóng khoá K, điều chỉnh biến trở. Ứng với mỗi giá trị của biến trở, ghi nhận giá trị cường độ dòng điện được đo bởi ampe kế và nhận xét về độ sáng của bóng đèn.
* Báo cáo kết quả thí nghiệm:
Nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng của đèn và số chỉ của ampe kế khi thay đổi giá trị của biến trở.
Ta sử dụng 1 sợi dây không dãn buộc một đầu vào thiết bị tạo rung khi đó tần số của sóng trên sợi dây là tần số của thiết bị tạo rung và từ đó chúng ta xác định được phương trình.
1. Dạng đồ thị và mối quan hệ U và I đối với pin cũ và pin mới là dạng đồ thị của hàm số bậc nhất nghịch biến, mối quan hệ giữa U và I là tỉ lệ nghịch với nhau.
2. Có thể sử dụng phương án:
a. Từ \(I = {I_A} = \frac{E}{{R + {R_A} + {R_0} + r}} \Rightarrow \frac{1}{I} = \frac{1}{E}\left( {R + {R_A} + {R_0} + r} \right)\)
đặt y = \(\frac{1}{x}\); x = R; b = RA + R0 + r ⇒ y = \(\frac{1}{E}\left( {x + b} \right)\)
b. Căn cứ các giá trị của R và I trong phương án 1, ta tính các giá trị tương ứng của x và y.
c. Vẽ đồ thị y = f (x) biểu diễn gián tiếp mối liên hệ giữa I và R.
d. Xác định tọa độ của xm và y0 là các điểm mà đồ thị trên cắt trục hoành và trục tung.
\(\left\{ \begin{array}{l}y = 0 \to {x_m} = - b = - \left( {{R_A} + {R_0} + r} \right) \to r\\x = 0 \to {y_0} = \frac{b}{E} \to E\end{array} \right.\)
a) Sai. Vì CaCO3 → CaO + CO2
b) Đúng. Vì oxi nặng hơn không khí nên được dùng phương pháp đẩy không khí để ngửa bình
c) Sai
d) Đúng. Dùng bông ở ống nghiệm chứa X
e) Đúng.
Nếu bạn muốn có 1 thí nghiệm chứng minh âm thanh không truyền được trong chân không thì bạn cần chuẩn bị các đồ vật sau đây :
- Máy hút chân không
- Bình thủy tinh kín
- Thiết bị phát âm thanh
Cách tiến hành : Bạn cho thiết bị phát ra âm thanh rồi dùng máy hút chân không hút dần không khí trong bình ra thì sau đó bạn sẽ nghe tiếng mà máy phát ra dần dần nhỏ lại đến thì không nghe được nữa thì lúc đó không khí trong bình đã không còn nữa . Kết luận : âm thanh không truyền được trong môi trường chân không !