Cách giải nghĩa của từ ?
Đặt câu cho nghĩa gốc , nghĩa chuyển?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ - bức tranh này đầy màu sắc. NGHĨA CHUYỂN : CHỈ VỀ NHIỀU MÀU
- con dao này thật sắc nhọn. NGHĨA GỐC : CHỈ ĐỒ VẬT NHỌN,NGUY HIỂM
- bài học này thật sâu sắc! NGHĨA CHUYỂN : CHỈ MỘT CÁI GÌ ĐÓ TUYỆT VỜI Ở MỨC ĐỘ CAO
b/ - cơm đã chín rồi ! NGHĨA GỐC : LÀ ĐÃ CÓ THỂ ĂN ĐƯỢC
- năm nay Lan chín tuổi. NGHĨA CHUYỂN : LÀ MỘT SỐ TỰ NHIÊN TRÊN TÁM DƯỚI MƯỜI
- cậu ta chưa suy nghĩ chín chắn. NGHĨA CHUYỂN : LÀ SUY NGHĨ CÒN NON NỚT
c/ ĐÃ TRÌNH BÀY BÊN CẠNH PHÍA TRÊN
TUY CÂU HỎI ĐÃ 1 NĂM RỒI NHƯNG MIK VẪN TRẢ LỜI ĐỂ NHIỀU NGƯỜI KHÁC NHAU VẪN BIẾT ĐC ĐÁP ÁN
Nghĩa gốc :
quả cam này ngọt quá !
Nghĩa chuyển :
Chị ấy nói ngọt thật !
a) Nghĩa gốc: VD: Bạn Lan có đôi mắt rất đẹp.
b) Nghĩa chuyển: VD: Quả na đang mở mắt.
a/ Nghĩa gốc:
VD: Nước vẫn còn nóng, chưa uống được.
b/ Nghĩa chuyển:
VD: Bố em là người nóng tính.
-1 câu có từ sườn mang nghĩa gốc: Bà em thỉnh thoảng lại bị đau xương sườn.
-1 câu có từ tai mang nghĩa gốc: Ông nội em đã già nhưng lỗ tai của ông còn rất thính
- 1 câu có từ tai mang nghĩa chuyển: Cái ấm nước của ông em có 1 tai.
-1 câu có từ ăn mang nghĩa gốc: Em của em hôm nay ăn 4 bát cơm.
-1 câu có từ ăn mang nghĩa chuyển: Chạy mau lên nếu không nước ăn da đấy!
- 1 câu có từ mũi mang nghĩa gốc: Sống mũi ba em rất cao.
- 1 câu có từ mũi mang nghĩa chuyển: Mũi tên này rất nhọn.
ông em bị đau xương sườn ông em tuy đã rất già nhưng tai còn nghe rất rõ cái ấm nhà em có một tai hôm nay em ăn một bát cơm nước ăn da chân em mũi con chó nhà em rất thính mũi dao rất nhọn
Có thể giải:
Nghĩa gốc: Hôm nay trời oi nóng
Nghĩa chuyển: con người của Lan rất nóng nảy
Nghĩa gốc : nóng chân , nóng tay , ....
Nghĩa chuyển : nóng nảy , nóng bừng , ....
Chúc bạn học tốt !!!!
A. Nghĩa gốc : Mắt chú mèo rất tinh.
B.Nghĩa chuyển : Em bị đau mắt cá chân.
# Hok Tốt
a) Từ nhiều nghĩa là gì?
- Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
- Ban đầu, từ thường chỉ có một nghĩa nào đó. Nhưng trong thực tế sử dụng, để đáp ứng trình độ nhận thức ngày càng cao của con người, trình độ phát triển của xã hội, nhằm gọi tên, biểu đạt những sự vật, hiện tượng, khái niệm mới, ngoài cách tạo ra những đơn vị từ mới hoàn toàn, người ta thêm vào nghĩa mới cho những từ đã có sẵn. Cách thêm nghĩa mới vào cho từ chính là cách tạo ra từ nhiều nghĩa.
- Phân biệt giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm:
+ Các nghĩa trong từ nhiều nghĩa có mối quan hệ nhất định với nhau, xem xét nghĩa của từ nhà trong các trường hợp sau:
(1) Ngôi nhà đã được xây xong.
(2) Dọn nhà đi nơi khác.
(3) Cả nhà đều có mặt đông đủ.
(4) Nhà Dậu mới được cởi trói.
(5) Nhà Tiền Lê đổ, nhà Lí lên thay.
(6) Nhà ơi, giúp tôi một tay.
Như vậy, từ nhà có các nghĩa:
+ Công trình xây dựng để ở, làm việc (1);
+ Chỗ ở, nơi ở và các đồ đạc của một gia đình (2);
+ Gia đình, những người sống cùng nhà (3);
+ Chỉ người thay mặt cho một gia đình (thường dùng ở nông thôn) (4);
+ Triều đình, dòng họ nhà vua (5);
+ Tiếng để gọi vợ hoặc chồng (thường dùng ở nông thôn) (6).
Trong đó các trường hợp nghĩa đều có mối liên hệ với nghĩa ở trường hợp (1).
- Từ đồng âm là những từ chỉ giống nhau về mặt âm thanh, nghĩa của chúng không có mối liên hệ nào. Ví dụ từ đồng:
+ ruộng đồng
+ đồng (kim loại)
+ đồng (đơn vị tiền tệ)
+ đồng lòng
b) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Những cái chân
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã.
Chiếc com-pa bố vẽ
Có chân đứng, chân quay.
Cái kiềng đun hằng ngày
Ba chân xoè trong lửa.
Chẳng bao giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân.
Ngọc ngu
trong sách có hết