K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: \(=5\left(397a+38b\right)⋮5\)

23 tháng 11 2016

Ta có: \(\left[\begin{array}{nghiempt}1980a⋮3\\1995b⋮3\end{array}\right.\) \(\Rightarrow1980a-1995b⋮3\)

Tương tự \(\left[\begin{array}{nghiempt}1980a⋮5\\1995b⋮5\end{array}\right.\) \(\Rightarrow1980a-1995b⋮5\)

17 tháng 10 2021

a: \(\left[504-\left(25\cdot8+70\right)\right]:9-15+19^0\)

\(=\left(504-270\right):9-15+1\)

\(=29-14\)

=15

18 tháng 10 2021

a) [504 - (25 . 8 + 70)] : 9 - 15 + 190

[504 - (25 . 8 + 70)] : 9 - 15 + 1

[504 - (200 + 70)] : 9 - 15 + 1

(504 - 270) : 9 - 15 + 1

234 : 9 - 15 + 1

= 26 - 15 + 1

= 11 + 1

= 12

b) 5 . {26 - [3 . (5 + 2 . 5) + 15] : 15}

5 . {26 - [3 . (5 + 10) + 15] : 15}

5 . [26 - (3 . 15 + 15) : 15]

5 . [26 - (45 + 15) : 15]

5 . (26 - 60 : 15)

5 . (26 - 4)

= 5 . 22

= 110

Đề sai rồi bạn

NV
22 tháng 6 2021

Gọi \(A\left(x_1;y_1\right)\) và \(B\left(x_2;y_2\right)\) là 2 điểm bất kì

\(A'\left(x_1';x_2'\right)\) và \(B'\left(x_2';y_2'\right)\) lần lượt là ảnh của A và B qua phép biến hình F

Trong đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1'=x_1cos\alpha-y_1sin\alpha+a\\y_1'=x_1sin\alpha+y_1cos\alpha+b\end{matrix}\right.\) 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_2'=x_2cos\alpha-y_2sin\alpha+a\\y'_2=x_2sin\alpha+y_2cos\alpha+b\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(AB=\sqrt{\left(x_2-x_1\right)^2+\left(y_2-y_1\right)^2}\)

\(A'B'=\sqrt{\left(x_2cos\alpha-y_2sin\alpha-x_1cos\alpha+y_1sin\alpha\right)^2+\left(x_2sin\alpha+y_2cos\alpha-x_1sin\alpha-y_1cos\alpha\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left[\left(x_2-x_1\right)cos\alpha+\left(y_1-y_2\right)sin\alpha\right]^2+\left[\left(x_2-x_1\right)sin\alpha-\left(y_1-y_2\right)cos\alpha\right]^2}\)

\(=\sqrt{\left(x_2-x_1\right)^2+\left(y_2-y_1\right)^2}=AB\)

\(\Rightarrow\) F là phép dời hình

b.

F là phép tịnh tiến khi \(\alpha=0\)

Thật vậy, khi \(\alpha=0\) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x'=x+a\\y'=y+b\end{matrix}\right.\)

Đây là biểu thức của phép tịnh tiến theo vecto \(\overrightarrow{v}=\left(a;b\right)\)

27 tháng 8 2021

undefined

a: Xét tứ giác AHCE có 

I là trung điểm của đường chéo AC

I là trung điểm của đường chéo HE

Do đó: AHCE là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCE là hình chữ nhật

b: Xét ΔAHB có 

K là trung điểm của AB

M là trung điểm của BH

Do đó: KM là đường trung bình của ΔAHB

Suy ra: KM//AH

hay KM\(\perp\)BH

Xét ΔAHC có

I là trung điểm của AC

N là trung điểm của HC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAHC

Suy ra: IN//AH

hay IN\(\perp\)BC

Xét ΔABC có

K là trung điểm của AB

I là trung điểm của AC

Do đó: KI là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: KI//BC

hay KI\(\perp\)AH

mà AH//KM

nên KI\(\perp\)KM

Xét tứ giác KINM có 

\(\widehat{IKM}=\widehat{KMN}=\widehat{INM}=90^0\)

Do đó: KINM là hình chữ nhật

Suy ra: KN=IM

18 tháng 9 2016

vì 190b chia hết cho cả 2 và 5

=> b=0

Vậy số đó là 1900

18 tháng 9 2016

Do 190b chia hết cho 2 => b chẵn

Do 190b chia hết cho b => b = 0 hoặc 5

Mà b chẵn => b = 0

Vậy b = 0

28 tháng 3 2019

Ta có : 45 = 5 x 9

=> 1985a5b chia hết cho 5 và 9

=> b = 0 hoặc 5

=> 1 + 9 + 8 + 5 + a + 5 + b chia hết cho 9 

hay 28 + a + b chia hết cho 9

=> 28 + a + b = 36 hoặc 45

=> a + b = 8 hoặc 17

TH1 :  a + b = 8 và b = 0

=> a = 8 ( TM ) => Số cần tìm là 1985850

TH2 : a + b = 8 và b = 5

=> a = 3 ( TM ) => Số cần tìm là 1985355

TH3 : a + b = 17 và b = 0

=> a = 17 ( Loại )

TH4 : a + b = 17 và b = 5

=> a = 12 ( Loại )

Vậy \(\orbr{\begin{cases}a=8;b=0\\a=3;b=5\end{cases}}\)

28 tháng 3 2019

Vì 1985a5b chia hêt cho 45=>1985a5b chia hêt cho 9 và 5(45=9x5)

Vì 1985a5b chia hêt cho 5=>b=5 hoạc 0

+Nêu b=5=>1985a55 chia het cho 9

=>(1+9+8+5+a+5+5) chia hêt cho 9

=>(33+a) chia hêt cho 9

=>a=3

Nêu b=0=>1985a50 chia hêt cho 9

=>(1+9+8+5+a+5+0) chia hêt cho 9

=>(28+a) chia hêt cho 9

=>a=8

Vậy số cần tìm là:1985355 và 1985850

15 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

b: E đối xứng A qua BC

=>AE vuông góc BC tại trung điểm của AE

=>AE vuông góc BC tại H và H là trung điểm của AE

Xét ΔAED có

H,M lần lượt là trung điểm của AE,AD

=>HM là đường trung bình

=>HM//ED

=>ED vuông góc EA

=>ΔAED vuông tại E

c: Xét ΔCAE có

CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCAE cân tại C

=>CA=CE

mà BD=AC(ABDC là hình bình hành)

nên CE=BD

Xét tứ giác BCDE có

BC//DE

nên BCDE là hình thang

Hình thang BCDE có BD=CE

nên BCDE là hình thang cân