324x9=..........
ai lm đc mk tích cho kể cả 100 ngf hay mấy năm vẫn tích
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mik cx giống bn nè mik được rất nhìu k mà điểm của mik vẫn là 2 ý
mik nghĩ chắc mỗi khi bị k sai thì sẽ bị trừ điểm
5 loại cây làm lương thực : ngô, lúa nước , lúa mì , sắn và khoai tây.Những cây lương thực thường là cây sống một năm .
5 loại cây lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn, lúa mạch
Cây lương thực thường là cây trồng <1 năm hoặc =1 năm
diện tích hình vuông là
100 x 100 = 10000 mét vuông
đáp số 10000 mét vuông .
Thời gian Hồng gấp 3 lần của Mai + Đào = 45 phút
Mỗi phút: Mai 17 hoa ; Hồng 15 hoa ; Đào 12 hoa.
Thời gian của Hồng có 3 phần thì thời gian của Mai có 1 phần.
Tỉ số hoa của Hồng và hoa của Mai là: (15x3) / (17x1) = 45/17
Tổng số phần bằng nhau : 45 + 17 = 62 (phần)
Giá trị mỗi phần có thể là : 680 : 62 = 10 (hoa) dư 60 hoa
Dư 60 hoa có thể là số hoa của Đào.
Số hoa của Hồng là : 10 x 45 = 450 (hoa)
Số hao của Mai là : 10 x 17 = 170 (hoa)
Số hoa của Đào là : 680 – (450 + 170) = 60 (hoa).
Đáp số: Hồng 450 hoa, Mai 170 hoa, Đào 60 hoa
=> 1 phần là 40m
chiều dài là:
40 x 3 = 120 (m)
chiều rộng là:
40 x 2 = 80 (m)
diện tích là:
120 x 80 = 9600 (m2)
Đ/S:9600 m2
nho k nha
Giải
Hiệu số phần là
3-2=1 phần (vậy 1 phần là phần hơn của dài và rộng)
Chiều rộng là:
2×40=80m
Chiều dài là:
80+40=120m
Diện tích vườn hoa là:
120×80=9600(m2)
Đáp số: 9600 m2
cách 1:
ta sẽ chứng minh :
*tích của 2 số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 8 : gọi số chẵn thứ nhất là 2n ( n là số nguyên dương) thì số chẵn liền theo là 2n + 2 , tích của chúng là 2n.(2n + 2) = 2n.2(n +1) = 4.n(n + 1), Trong tích n(n+1) có 1 số chia hết cho 2 vậy tích của 2 số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 4.2 = 8 (1)
*trong tích n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4) nếu n chia hết 5 thì tích chia hết 5, nếu n chia 5 dư 1 thì (n + 4) chia hết 5, nếu n chia 5 dư 2 thì (n + 3) chia hết 5 ,nếu n chia 5 dư 3 thì (n + 2) chia hết 5, nếu n chia 5 dư 4 thì (n + 1) chia hết 5 => tích n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4) chia hết 5 (2)
* trong tích n(n+1)(n+2) nếu n chia hết 3 thì tích chia hết 3, nếu n chia 3 dư 1 thì (n + 2) chia hết 3, nếu n chia 3 dư 2 thì (n + 1) chia hết 3 => n(n+1)(n+2) chia hết 3 => n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4) chia hết cho 3 (3)
*ƯCLN(8;5;3) = 1 (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) => n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4) chia hết cho 8.5.3 = 120
cách 2: quy nạp toán học P(n) = n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4)
với n = 1 ta có n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4) = 1.2.3.4.5 =120 chia hết cho 120 dúng
giả sử đúng với n = k nghĩa là k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4) chia hết cho 120
ta sẽ chứng minh đúng với n = k + 1 thật vậy với n = k + 1 ta có
P(k+1) = (k+1)(k+2)(k+3)(k+4)(k+5) = k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4) + (k+1)(k+2)(k+3)(k+4)5
k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4) chia hết cho 5 vì với n = k đúng
tích (k+1)(k+2)(k+3)(k+4) chứa 2 số chẵn liên tiếp nên chia hết 8 và trong tích có 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết 3, tích có thừa số 5 vậy tích chia hết 8.3.5=120
=> P(k+1) = (k+1)(k+2)(k+3)(k+4)(k+5) chia hết cho 120 (đpcm)
5 số liên tiếp có
1 số chia hết cho 5
1 số chia hết cho 4
3 số còn lại
(có 1 số chia hết cho 2& 1 số chia hết cho 3 hoặc có 1 số chia hết cho 6)
4.5.6=120=> cần cm
Trả lời:
324.9=2916
HT
= 2916