Phân biệt nói quá với nói khoác, nói dối?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống nhau:
- Đều nói những điều không có thật, nói phóng đại lên.
Khác nhau:
- Nói quá nhằm gây ấn tượng mạnh, khẳng định, tăng sức biểu cảm.
- Nói khoác là nói những điều không đúng sự thật, không có thật để phô trương, khoe khoang…
MỸ nói thật vì hôm trcs bạn ấy 17 tuổi hôm nay có thể là sinh nhật lần thứ 18 của bạn ấy
Bạn ấy đã nói với các bạn là 19 tuổi vì Mỹ tính tuổi đẻ
(Tài khoản đã trả lời câu hỏi trên không phải là mình đâu nhé, mình chỉ có duy nhất tài khoản này)
Để phân biệt người nói dối và người không nói dối, bạn có thể thực hiện các bước sau:
Bình tĩnh và tập trung: Giữ tinh thần tỉnh táo và tìm hiểu thêm chi tiết từ người đó.
Hỏi thêm thông tin: Yêu cầu thông tin cụ thể về người thân của bạn và sự việc đã xảy ra để xác nhận thông tin. Người nói dối thường sẽ có những lời lẽ mơ hồ mà không cung cấp đủ thông tin chi tiết.
Kiểm tra tính logic: Đưa ra những câu hỏi phỏng đoán hoặc so sánh để kiểm tra tính logic của câu chuyện. Nếu câu trả lời không khớp hoặc logic không thể hiện rõ, có thể đây là dấu hiệu của người nói dối.
Liên lạc với người thân: Thử liên lạc với người thân của bạn trước khi đồng ý vào bệnh viện. Nếu người thân của bạn không xác nhận sự việc, có thể người đó đang nói dối.
Để tránh khỏi người đó, bạn có thể áp dụng các biện pháp sau:
Đừng đồng ý ngay: Hãy cân nhắc kỹ trước khi đồng ý vào bệnh viện. Xác minh thông tin, xem xét tình hình và chủ động trò chuyện với người thân của bạn.
Đừng cung cấp thông tin nhạy cảm: hãy cẩn thận khi chia sẻ thông tin riêng tư hoặc giấy tờ quan trọng.
Xin ý kiến người thân hoặc người tin cậy: Hỏi ý kiến của những người mà bạn tin tưởng và có hiểu biết về tình hình, để được tư vấn và nhận sự hỗ trợ.
Báo cáo với cơ quan chức năng: Nếu bạn nghi ngờ rằng người đó đang có hành vi gian lận hoặc lừa đảo, nên thông báo cho cơ quan chức năng để đảm bảo sự an toàn và ngăn chặn hoạt động lừa đảo tiếp theo.
1. Hãy bảo người đó là gọi lại số mẹ mình. Trường hợp người đó bảo là nhìn thấy trực tiếp thì hãy bảo người đó miêu tả bố or mẹ. Và chúng ta là trẻ em ko thể có tiền làm thủ tục. Cho nên đó là người xấu
2. Để tránh người đó chúng ta nên bảo là để cháu tự đến. Hoặc chạy vào trong trường bảo quên đồ rồi báo với cô
chúc bạn học tốt!
Từ đề bài ta suy ra trong 30 người có đúng 15 cặp Hiệp sĩ – Kẻ lừa dối là bạn của nhau. Ta có thể dễ dàng đoán được đáp số của bài toán bằng cách “giả định” 15 người ở vị trí lẻ đều là Hiệp sĩ. Khi đó, dĩ nhiên bạn của họ đều ngồi cạnh họ ở các vị trí chẵn và đều là Kẻ lừa dối, do đó không có ai nói “Đúng”. Đáp số là 0.
Tuy nhiên, đó chỉ là dự đoán đáp số chứ không phải lời giải. Với cách hỏi ở đề bài, ta biết đáp số là 0. Nhưng để khẳng định điều này, ta phải chứng minh chứ không chỉ là đưa ra một ví dụ như vậy.
Nếu chúng ta sa đà vào việc xét vị trí ngồi của 30 người (ai là hiệp sĩ, ai là kẻ nối dối) thì sẽ rất rối vì có nhiều trường hợp xảy ra. Bí quyết của lời giải là ở nhận xét quan trọng sau: Trong 2 người là bạn của nhau, chỉ có đúng 1 người nói “Đúng” cho câu hỏi "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?".
Thật vậy, nếu có hai người, 1 hiệp sĩ, 1 kẻ lừa dối là bạn của nhau. Xét 2 trường hợp:
1) Nếu họ ngồi cạnh nhau thì Hiệp sĩ sẽ nói đúng, còn Kẻ lừa dối nói “Không”.
2) Nếu họ không ngồi cạnh nhau thì Hiệp sĩ nói “Không”, còn Kẻ lừa dối nói “Đúng”.
Như vậy, vì ta có 15 cặp bạn nên ta có đúng 15 câu trả lời “Đúng”. Vì cả 15 người ở vị trí lẻ đã nói “Đúng” nên tất cả những người ở vị trí chẵn đều nói “Không”. Tức là đáp số bằng 0.
Chú ý rằng ta không biết được trong 15 người ở vị trí lẻ có bao nhiêu người là Hiệp sĩ, có bao nhiêu người là Kẻ lừa dối và họ xếp ở những vị trí nào. K CHO MINK NHA~~~
TH 1 : Nếu A nói thật => C và E nói thật và B, D nói dối. Vậy có 3 người nói thật : A,C,E
2 người nói dối : B, D
TH 2 : Nếu A nói dối => C và E nói dối và B, D nói thật . Vậy có 2 người nót thật : B, D
3 người nói dối : A,C,E
Cuộc đời bao nỗi đắng cay
Nhìn về cha mẹ, lệ cay nghẹn ngào
Hôm nay nước mắt tuôn trào
Nhớ ơn cha mẹ, cả đời cưu mang
Cho con cuộc sống vinh quang
Tương lai tươi sáng, muôn vàng mai sau
Tóc nay mẹ đã bạc màu
Vì bao khổ cực, dải dầu sớm trưa
Thương con không quảng nắng mưa
Thức khuya dậy sớm, mưa giông không màng
Gian lao khổ cực nào than
Cho con no đủ, hiên ngang với đời
Con đây chẳng nói nên lời
Nghẹn ngào nước mắt, lòng này khắc ghi
Lạy cha lạy mẹ con quỳ
Công ơn trời biển, đời đời không quên.
Khi con cất tiếng chào đời
Trào dâng cảm xúc cha rơi lệ mừng
Ẳm bồng...chăm bón...chìu cưng
Dẫu thêm vất vã nhưng cha đâu màng
Trằn trọc thao thức canh tàn
Lúc con đau ốm cha mang ưu phiền
Gian lao khổ cực chuân chuyên
Để con được sống bình yên đủ đầy
Cho con cuộc sống sum vầy
Nên cha gánh hết đắng cay riêng mình
Cả đời chấp nhận hi sinh
Đổi lại hạnh phúc gia đình ấm no
Đời cha là kiếp đưa đò
Chở con vượt mọi gió giông bão bùng
Nắng mưa cha vẫn không chùn
Hoài luôn vững bước cùng con tháng ngày
Thời gian phủ úa thân gầy
Tóc xanh ngày ấy thay màu bạc phơ
Tình cha son sắc vô bờ
Chỉ cho mà chẳng mơ chi đáp đền
Nguyện lòng con mãi không quên
Mong cha vui khỏe vững bền tháng năm...
giống: cùng sử dụng sự phóng đại về mức độ, quy mô, tính chất để miêu tả sự vật, hiện tượng
khác: - ns quá: là 1 biện pháp tu từ để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm trong văn chương
- ns khoác: là 1 tính cách của con người
mơn pn nhìu