K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2016

A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Động vậtThực vật

gà, cá, lợn, mèo, chó, tôm, ốc sên, bướm, chuột, thằng lằng, chim bồ câu, thỏ, ếch...Cây dương sỉ, thực vật hạt trần, thực vật hạt kín, cây phượng, cây bàng, cây mai, hoa hồng, hoa sen...

* Đa dạng sinh học là gì?

- Là toàn bộ sự phong phú của các sinh vật và môi trường sống của chúng

* VD:

Nhóm sinh vậtSố lượng loài
Nấm66 000
Tảo23 000
Nguyên sinh vật30 000
Các động vật khác280 000
Thực vật290 000
Côn trùng740 000

* Giải thích sự đa dạng của các nhóm sinh vật?

- Đa dạng sinh vật là sự đa dạng về số lượng loài của các sinh vật trên Trái Đất

 

B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Một số câu hỏi:

- Đa dạng sinh vật là gì? Sgk/89

- Đơn vị phân loại lớn nhất của sinh vật là gì? (Là giới)

- Kể tên các đơn vị phân loại từ lớn đến nhỏ. Sgk/90

- Sinh vật trên Trái Đất được chia làm mấy giới? Kể tên. Sgk/90

1. Vi khuẩn

Hình 12.1: 1/ Lông mao

2/ Vỏ nhầy

3/ Thành tế bào

4/ Màng sinh chất

5/ Chất tế bào

6/ Vùng nhân

7/ Roi

* Câu hỏi: Vi khuẩn có hình dạng, kích thước như thế nào?

- Vi khuẩn có cấu trúc như thế nào?

- Vi khuẩn có môi trường sống như thế nào?

- Vai trò của vi khuẩn.

- Vi khuẩn sinh sản như thế nào. Hãy diễn quá trình sinh sản đó

* Trả lời

- Hình dạng (đoạn cuối cùng sgk/90). Vi khuẩn là sinh vật đơn bào có kích thước rất nhỏ, khoảng \(0,5-5\mu m\) (đọc là 0,5 đến 5 mi-rô-mét)

- Cấu trúc (sgk/90): Từ "có cấu trúc tế bào đơn giản (tế bào nhân sơ)... được cấu tạo từ các phân tử peptidolican"

- Môi trường sống (sgk/90): Từ "Vi khuẩn có ở khắp nơi... kí sinh với các sinh vật khác"

- Vai trò của vi khuẩn bao gồm tác hại và lợi ích (sgk/90): Từ "Vi khuẩn là tác nhân gây ra rất nhiều căn bệnh... vi khuẩn lên men dấm, lên men sữa chua,..."

- Hình thức sinh sản (sgk/90): Từ "Chúng sinh sản bằng cách phân đôi... bằng cách tạo vách ngăn đôi tế bào mẹ"

Tới đây thôi, tui mỏi tay rồi!

19 tháng 11 2016

công nhận bn kiên trì thật Lê Mỹ Linh

11 tháng 12 2018

Thái Sơn Long:

Sinh học 7

Sinh học 7

Chúc bạn học tốt!

26 tháng 4 2016

Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh nằm trên địa bàn 2 huyện Nam Giang và Phước Sơn, giáp biên giới nước Lào với diện tích vùng lõi trên 93.000ha và hơn 108.000ha vùng đệm. Nơi đây ngoài hệ thực vật phong phú còn có nhiều loài động vật đa dạng, quý hiếm với danh mục gồm 53 loài thú, hàng trăm loài chim, bò sát, loài lưỡng cư... Vì vậy, vấn đề nâng cao ý thức của người dân địa phương trong việc bảo vệ các loài động vật hoang dã cũng như công tác bảo vệ rừng nói chung là nhiệm vụ cấp bách.

Để tuyên truyền về bảo vệ động vật hoang dã, nhân viên của Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh thường xuyên lồng ghép vào các buổi sinh hoạt cộng đồng làng. Đối với nhiều người dân tại xã Ta Bhing (Nam Giang), điều kiện sống, tập quán canh tác của người dân luôn gắn liền với rừng, vì vậy việc tuyên truyền bảo vệ động vật hoang dã có ý nghĩa đặc biệt trong bảo vệ sự đa dạng sinh học của khu bảo tồn. Cách truyền tải thông tin đơn giản, dễ hiểu; tuyên truyền trực quan bằng các pa nô, tranh ảnh giúp người dân dễ phân biệt và hiểu rõ hơn về hành vi xâm hại rừng, nhất là việc săn bắn các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao. Anh Bling Thạch (thôn Pà Xua, xã Ta Bhing) cho hay: “Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh thường xuyên gửi công văn và cắt cử cán bộ kiểm lâm xuống tận thôn, bản để tuyên truyền nâng cao nhận thức về Luật Quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ các động vật hoang dã quý hiếm trong rừng cũng như công tác phòng cháy chữa cháy. Nhờ đó bà con trong bản được nâng cao nhận thức về công tác bảo vệ rừng tự nhiên, bảo vệ động vật hoang dã sống trong rừng”.

Ngoài việc tổ chức các buổi tuyên truyền định kỳ đến các thôn, xã nằm sát khu bảo tồn, cán bộ, nhân viên của Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh còn thường xuyên phân công lực lượng tham gia cùng người dân tuần tra, kiểm soát những diện tích rừng tự nhiên mà bà con nhận giao khoán bảo vệ. Trong đó, ngoài việc phát hiện, tháo dỡ bẫy động vật rừng, lực lượng kiểm lâm còn lồng ghép trang bị thêm cho người dân kỹ năng phát hiện, xử lý kịp thời những hành vi săn bắt, vận chuyển động vật hoang dã. Ông Lê Đức Tuấn - Phó Giám đốc Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh nói: “Bên cạnh công tác phối hợp với các lực lượng chức năng tuần tra bảo vệ rừng, đơn vị chúng tôi đã tăng cường công tác tuyên truyền lưu động với khẩu hiệu “Hãy nói không với động vật hoang dã” ở tất cả thôn, bản trong lâm phận đơn vị quản lý. Những lần họp thôn, họp xã đơn vị thường lồng ghép đưa nội dung bảo vệ động vật hoang dã nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân. Từ đó, người dân cùng phối hợp chặt chẽ với khu bảo tồn bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã”.

24 tháng 1 2017

em lớp 5, chị

22 tháng 11 2021

- Ở các địa phương Việt Nam thường có các loại giáp xác sau: tôm, tép, cua, giận nước, chân kiến…

  - Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và miền núi) thì các loài có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được : cua biển, cua đồng và cua núi.

 Ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng:

   - Là thức ăn của cá con, cá lớn và sinh vật lớn hơn.

   - Làm sạch môi trường nước.

22 tháng 11 2021

m.n giúp vs nkaaa

2 tháng 10 2016

Định nghĩa :

Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số : \frac{a}{b}=\frac{c}{d}

Tính chất 1 :

Nếu \frac{a}{b}=\frac{c}{d}  thì a.d = b.c

Tính chất 2 :

Nếu a.d = b.c , a, b, c,d ≠ 0 thì  ta có các Tỉ lệ thức :

\frac{a}{b}=\frac{c}{d}  ;  \frac{a}{c}=\frac{b}{d}  ;  \frac{d}{b}=\frac{c}{a}  ;  \frac{d}{c}=\frac{b}{a}

TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ LỆ THỨC :

Ta có : \frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d} =\frac{a-c}{b-d}    (b ≠ ±d)

Mở rộng : \frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f} =\frac{a+c+e}{b+d+f} =\frac{a-c+e}{b-d+f}

Lưu ý : \frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}  hay a : b : c = 2 : 3 : 5

=======================

BÀI TẬP SGK :

BÀI 54 TRANG 30: tìm hai số x và y biết :  \frac{x}{3}=\frac{y}{5} và x + y = 16

Giải

Áp dụng tính chất của dãy tỉ lệ thức :

\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{3+5}= \frac{16}{8}=2

=> x = 2.2 = 4

=> y = 2. 5 = 10

Vậy :  x = 4; y = 10

BÀI 55 TRANG 30 : tìm hai số x và y biết :  x : 2 = y : (-5) và x – y = -7

Giải

Áp dụng tính chất của dãy tỉ lệ thức :

\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-(-5)}= \frac{-7}{7}=-1

=> x = -1.2 = -2

=> y = -1. (-5) = 5

Vậy :  x = -2; y = 5

BÀI 56 TRANG 30 : tìm diện tích hình chữ nhật biết rằng tỉ số giữa hai cạnh là \frac{2}{5}  và chu vi 28m.

Giải.

Gọi x,y là hai cạnh của hình chữ nhật.

Nữa chu vi : 28 : 2 = 14m.

Nên : x + y = 14

Theo đề bài ta có : \frac{x}{y} =\frac{2}{5}  hay \frac{x}{2} =\frac{y}{5}

Ta được : \frac{x}{2} =\frac{y}{5}  và  x + y = 14

Áp dụng tính chất của dãy tỉ lệ thức :

\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}= \frac{14}{2}=2

=> x = 2.2 = 4

=> y = 2. 5 = 10

Vậy : Diện tích hình chữ nhật là : 4×10 = 40m2.

BÀI 57 TRANG 30 :

Gọi x, y, z lần lược là số viên bi của Minh, Hùng, Dũng.

Theo đề bài ta có :

x +y + z = 44 (viên)

x : y : z = 2 : 4 : 5 hay \frac{x}{2} =\frac{y}{4}=\frac{z}{5}

Áp dụng tính chất của dãy tỉ lệ thức :

\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+4+5}= \frac{44}{11}=4

=> x = 4.2 = 8

=> y = 4. 4 = 16

=> z = 4. 5 = 20

Vậy : số viên bi của Minh, Hùng, Dũng lần lược là : 8 viên, 16 viên, 20 viên.

BÀI 58 TRANG 30 :

Gọi x, y là số cây trồng của lớp 7B và 7A.

Theo đề bài ta có :

x – y = 20 (cây)

\frac{y}{x} =0,8=\frac{8}{10}=\frac{4}{5}  hay \frac{x}{5} =\frac{y}{4}

Áp dụng tính chất của dãy tỉ lệ thức :

\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{x-y}{5-4}= 20

=> x = 20.5 = 100

=> y = 20. 4 = 80

Vậy : số cây trồng của lớp 7B và 7A lần lược là  100 cây và 80 cây.

————————————————-

BÀI 60 TRANG 31 : tìm x trong các tỉ lệ thức :

a)(\frac{1}{3} .x): \frac{2}{3}=1\frac{3}{4}:\frac{2}{5}

(\frac{1}{3} .x): \frac{2}{3}=\frac{7}{4}:\frac{2}{5}

(\frac{1}{3} .x): \frac{2}{3}=\frac{35}{8}

(\frac{1}{3} .x) =\frac{35}{8}.\frac{2}{3}

(\frac{1}{3} .x)=\frac{35}{12}

x=\frac{35}{12}:\frac{1}{3}

x=\frac{35}{12}.\frac{3}{1}

x =\frac{35}{4}

=================================================

BÀI TẬP BỔ SUNG :

BÀI 1 : tìm hai số hữu tỉ x , y biết : \frac{x}{3} =\frac{y}{4}   và 2x + 3y = 1

Giải.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ lệ thức :

\frac{x}{3} =\frac{y}{4}=\frac{2.x+3.y}{2.3+3.4}=\frac{1}{18}

=> x=\frac{1.3}{18} =\frac{1}{6}

=> y=\frac{1.4}{18} =\frac{2}{9}

Bài 2 : tìm x, y, z biết : 4x = 3y = 2z và x + y + z = 169

Giải.

BCNN(4; 3; 2) = 12

Chia 4x = 3y = 2z cho 12, ta được :

\frac{4x}{12} =\frac{3y}{12}=\frac{2y}{12}

\frac{x}{3} =\frac{y}{4}=\frac{z}{6}

Áp dụng tính chất của dãy tỉ lệ thức :

\frac{x}{3} =\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{3+4+6}=\frac{169}{13} =13

=> x = 13.3 = 39

=> y = 13.4 = 52

=> z = 13.6 = 78

Bài 3 tìm z, y , z  :

\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4} và 2x + 3y – z  = 50

Áp dụng tính chất của dãy tỉ lệ thức :

\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2(x-1)+3(y-2)-(z-3)}{2.2+3.3-4}=\frac{45}{9}=5

=> x -1 = 5.2 = 10 => x = 11

=> y -2= 5. 3 = 15=> y = 17

=> z -3 = 4. 5 = 20 => z = 23

=============

BÀI TẬP RÈN LUYỆN :
Bài 1 :

Một tam giác có chu vi là 36cm và 3 cạnh của nó tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5. Tính độ dài 3 cạnh của tam giác đó.

Bài 2 :

Tìm x, y, z biết \frac{x}{2}=\frac{y}{3} ; \frac{z}{5}=\frac{y}{4} và x + y – z = 10

Bài 3 :

Cho tam giác ABC có số đo các góc tỉ lệ với 3:5:7. Tính số đo các góc của tam giác ABC.

Bài 4 :

Tìm x và y biết : 5x – 3y = 0  và  x + y – 16 = 0

BÀI 5 :

Tìm các số a ; b ; c biết  \frac{a}{3} =\frac{b}{5}=\frac{c}{4}  và  – 2a + 3c  =  – 18

=========================================

Đề kiểm tra học kì 1 năm học 2008 – 2009 Q10

Môn toán – khối 7

Thời gian 90 phút.

Bài 1 : (2 điểm) làm phép tính :

a) [\frac{-2}{3} +0,5:(\frac{-3}{2} )^2]+[(1\frac{1}{5} -1,4). \frac{5}{2} + 6]

b) (\frac{4}{5} )^{15}:(\frac{2}{3} )^{15}:(1,2)^{14}

Bài 2 : (2 điểm)

Tìm x biết :

a) \frac{3}{5}x -\frac{1}{4} =-2,5

b) 4,6-|x+\frac{1}{2} |=\frac{18}{5}

Bài 3 : (1 điểm)

Cho 4 số : \frac{5}{3} ; \frac{-14}{11} ; (-2,4); \frac{22}{7} . Hãy viết các tỉ lệ thức từ 4 số trên.

Bài 4 : (1 điểm)

Tìm 3 số a, b, c biết : 4a = 3b = 2c và a + b + c = 169

Bài 5 : (1 điểm)

Chu vi hình chữ nhật là 80cm. tính độ dài mỗi cạnh, biết rằng chúng có tỉ lệ với 3 và 5.

Bài 6 : (1 điểm)

Cho tam giác ABC có góc B = 700, góc ngoài tại đỉnh C = 1300. Tính số đo góc BAC.

Bài 7 : (2 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A. tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. lấy E trên cạnh BC sao cho BE = AB.

a) Chứng minh :

2 tháng 10 2016

ghi đề ik bn

mk ko hok vnen

2 tháng 10 2016

đúng k bạn?

Câu 1.  Căn cứ vào lời giới thiệu ta có thể khẳng định đây là thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, có đặc điểm: - Số câu: 4 câu trong mỗi dòng thơ (tứ tuyệt) - Số chữ: mỗ câu 7 chữ (thất ngôn) - Hiệp vần: ở chữ cuối cùng của câu và ở những câu 1 – 2 – 4 đều cân bằng.

Câu 2. - Tuyên ngôn độc lập: Là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được xâm phạm. - Tuyên ngôn độc lập thể hiện qua bài thơ: + Hai câu đầu: Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước. + Hai câu sau: Nêu lên ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược. - Ba bản tuyên ngôn Độc lập của dân tộc. + Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên. + Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi thế kỷ XV – được coi là bản Tuyên ngôn Độc lập thứ hai. + Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh 2 – 9 1945 là bản Tuyên ngôn Độc lập thứ ba của dân tộc.

Câu 3. Nội dung biểu ý của bài thơ: - Hai câu đầu: chủ quyền dân tộc. + Sông núi nước Nam, vua Nam ở, điều đó cũng có nghĩa là ở phương Bắc thì vua Bắc ở. Đất nào vua ấy. Đó là sự hiển nhiên tất yếu không ai được xâm phạm của ai = > chân lí cuộc đời. + Trong đời sống tinh thần của người Việt Nam và Trung Quốc. Trời là oai linh tối thượng, sắp đặt và định đoạt tất cả mọi việc ở trần gian. Cương vực lãnh thổ của vua Nam, của người Nam đã được định phận tại sách trời – có nghĩa là không ai được phép đi ngược  lại đạo trời = > chân lí của đất trời. Như vậy tuyên bố chủ quyền dựa trên chân lí cuộc đời, chân lí đất trời, dựa trên lẽ phải. Chủ quyền nước Nam là không thể chối cãi, không thể phụ nhận. - Hai câu cuối: quyến tâm bảo vệ chủ quyền. + Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm là lời hỏi tội kẻ đã dám làm điều phi nghĩa “nghịch lỗ”, dám làm trái đạo người, đạo trời. + Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời là lời cản cáo đối với kẻ phi nghĩa – gieo gió tất yếu sẽ gặp bão.Thảm bại là điều không thể tránh khỏi đối với những kẻ xấu, tàn bạo, đồng thời đó còn là sự quyết tâm sắt đá để bạo  vệ chủ quyền của đất nước đến cùng. Chính điều này đã tạo nên được niềm tin sự phấn khích để tướng sĩ xông lên diệt thù. - Nhận xét bố cục: Bố cục rất chặt chẽ giống như một bài nghị luận. Hai câu đầu nêu lên chân lí khách quan, hai câu sau nêu vấn đề có tính chất hệ quả của chân lí đó.

Câu 4. Ngoài biểu ý, bài thơ này còn biểu cảm. Tình biểu cảm đó được thể hiện ở: - Niềm tự hào về chủ quyền và cương vực lãnh thổ của đất nước. - Niềm tin vào chân lí, vào chiến thắng của dân tộc. Tính biểu cảm này không lộ rõ trên bề mặt câu chữ mà ẩn vào bên trong ngôn từ, giọng điệu.

câu 5. Các cụm từ “Tiệt nhiên”, “định phận tại thiên thư”, “hành khan thủ bại hư” đã làm cho giọng điệu bài thơ dõng dạc, hào hùng đanh thép như âm vang khí phách hào hùng của dân tộc trong thời đại Lí – Trần oanh liệt. II. Luyện tập Câu 1. Nếu có bạn thắc mắc tại sao không nói là “Nam nhân cư” (người Nam ở) mà lại nói “Nam đế cư” thì em sẽ giải thích thế nào? - Nói “Nam đế cư” là để khẳng định sự ngang hàng bình đẳng giữa hai nước và hai vị vua Việt Nam – Trung Quốc. Quan niệm của kẻ thống trị phương Bắc chỉ có vua của họ mới là thiên tử, mới được phép xưng đế, còn các vị vua ở xứ sở khác chỉ được phép xưng vương. - Trong xã hội phong kiến – vua là đại diện cho cả dân tộc, tư tưởng trung quân đồng nhất vua với nước, nước là của vua.

 

27 tháng 8 2017
Mọi người giúp em nhanh nha mai em đi hoc rùi mà em con rất nhìu bài ở lớp ai làm nhanh va đúng em sẽ k cho

Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng. Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và với con người.

Vai trò của thực vật đối với đời sống con người

- Cung cấp thức ăn và khí ỗi cho con người

- Cung cấp nơi ở và sinh sản cho động vật

- Đẹm lại giá trị kinh tế cao

28 tháng 10 2016

Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên. Đa dạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ: Đa dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm.

 

10 tháng 11 2017

Hay