K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2016

Đặt A=\(10^{2k}-1\)

A-\(\left(10^k-1\right)\)=\(10^{2k}-1-\left(10^k-1\right)\)

\(A-\left(10^k-1\right)=10^{2k}-1-10^k+1\)

\(A-\left(10^k-1\right)=\left(10^{2k}-10^k\right)\)

\(A-\left(10^k-1\right)=10^k\left(10^k-1\right)⋮19\)(vì \(10^k-1⋮19\))

\(A-\left(10^k-1\right)⋮19\)

\(\left(10^k-1\right)⋮19\Rightarrow A⋮19\left(đpcm\right)\)

 

 

 

28 tháng 11 2021

?có đáp án r pk ko?

29 tháng 11 2021

Chưa có bạn nhé

29 tháng 6 2018

Đáp án cần chọn là: D

Ta có:

Vậy M ⋮ 19

Câu 1: 

Số tổ nhiều nhất có thể chia là UCLN(24;20)

hay số tổ nhiều nhất có thể chia là 4 tổ

Câu 2: 

\(10^{2k}-1=\left(10^k-1\right)\left(10^k+1\right)⋮19\)

13 tháng 11 2016

\(10^k-1⋮19\Rightarrow10^k\equiv1\left(mod19\right)\)

\(\Rightarrow\left(10^k\right)^2\equiv1^2\left(mod19\right)\)

\(\Rightarrow10^{2k}\equiv1\left(mod19\right)\)

\(\Rightarrow10^{2k}-1\equiv0\left(mod19\right)\)

Vậy ....

28 tháng 6 2016

102k - 1 = (10k)2 - 1

= ( 10k - 1 ) ( 10k + 1 ) chia hết cho 19 vì 10k - 1 chia hết cho 19.

28 tháng 6 2016

10k -1 chia hết cho 19 => 10k - 1 = 19n 

=> 10k = 19n + 1 => 102k = (10k)2 = (19n + 1)2 = (19n + 1)(19n + 1) = 361n2 + 38n + 1

=> 102k - 1 = 361n2 + 38n + 1 - 1 = 361n2 + 38n chia hết cho 19 => 102k - 1 chia hết cho 19

6 tháng 12 2017

\(10^k\)-1 chia hết cho 19=> \(10^k\)  -1 = 19n (n là số tự nhiên)

=>\(10^{k=}19n+1\)=>\(10^{2k}=\left(10^k\right)^2=\left(19n+1\right)^2=\left(19n+1\right).\left(19n+1\right)=361n^2+38n+1\)

=>\(10^{2k}-1=361n^2+38n+1-1=361n^2+38n\)chia hết cho 19 =>\(10^{2k}-1\)chia hết cho 19

b) Ta có: \(x^2-4x+6\)

\(=x^2-4x+4+2\)

\(=\left(x-2\right)^2+2\)

Ta có: \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+2\ge2>0\forall x\)

hay \(x^2-4x+6>0\forall x\)

Vậy: phương trình \(x^2-4x+6=0\) vô nghiệm

c) Ta có: \(\left|x-2\right|=-1\)

mà \(\left|x-2\right|>0>-1\forall x\)

nên phương trình \(\left|x-2\right|=-1\) vô nghiệm(đpcm)

d) Ta có: \(\left|x\right|=x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=x\\x=-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-x=0\\x+x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0x=0\left(luônđúng\right)\\2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in R\)

Vậy: S={x|\(x\in R\)}

4 tháng 2 2021

Cảm ơn nha