Đề cương học kì 1 môn GDCD 8 . help help
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề bài
I. Phần trắc nghiệm:(3 đ)
A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu ý em cho là đúng nhất:
Câu 1: Bùng nổ dân số xảy ra khi
a. Do quá trình di dân xảy ra.
b. Do tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử cao.
c Do chất lượng cuộc sống được nâng cao.
d. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số trung bình năm trên 2.1%.
Câu 2: Hoang mạc lớn nhất thế giới nằm ở
a Trung Á.
b. Bắc Phi.
c Nam Mĩ.
d. Ô-xtrây-li-a.
Câu 3: Những nơi có tốc độ hoang mạc hóa nhanh nhất là
a. Ở đới lạnh.
b. Ở các hoang mạc ôn đới khô khan.
c. Ở rìa các hoang mạc đới nóng có mùa khô kéo dài.
d. Bên trong các hoang mạc đới nóng có nhiệt độ cao quanh năm.
Câu 4: Khi khoan sâu vào lòng đất trong các hoang mạc, người ta phát hiện ra loại khoáng sản nào?
a. Dầu khí.
b. Than.
c. Thạch anh.
d. Sắt.
Câu 5: Tính chất đặc trưng của khí hậu hoang mạc là
a. Mưa theo mùa.
b. Rất giá lạnh.
c. Rất khô hạn.
d. Nắng nóng quanh năm.
Câu 6: Giới hạn của đới lạnh từ
a. Vòng cực đến cực.
b. Xích đạo đến chí tuyến.
c. Chí tuyến đến vòng cực.
d. 50 B đến 50 N.
Câu 7: Tập tính nào không phải là sự thích nghi của động vật ở đới lạnh?
a. Ngủ đông.
b. Di cư để tránh rét.
c. Ra sức ra ngoài để kiếm ăn.
d. Sống thành bầy đàn để tránh rét.
Câu 8: Sự phân tầng của thực vật theo độ cao ở vùng núi là do ảnh hưởng của sự thay đổi
a. Đất đai theo độ cao.
b. Khí áp theo độ cao.
c. Nhiệt độ và độ ẩm theo độ cao.
d. Lượng mưa theo độ cao.
Câu 9: Trên thế giới có bao nhiêu lục địa và bao nhiêu châu lục?
a. 5 lục địa, 6 châu lục.
b. 6 lục địa, 6 châu lục.
c. 6 lục địa, 7 châu lục.
d. 7 lục địa, 7 châu lục.
Câu 10: Mùa đông không lạnh lắm, mùa hạ mát, mưa quanh năm là đặc điểm của môi trường
a. Cận nhiệt đới gió mùa.
b. Địa Trung Hải.
c. Ôn đới lục địa.
d. Ôn đới hải dương.
Câu 11: Kiểu môi trường có đặc điểm khí hậu "Nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm" là môi trường
a. Nhiệt đới gió mùa.
b. Nhiệt đới.
c. Xích đạo ẩm.
d. Hoang mạc.
Câu 12: Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực thuộc kiểu môi trường nào của đới nóng?
d. Nhiệt đới.
b. Xích đạo ẩm.
c. Hoang mạc.
d. Nhiệt đới gió mùa.
B. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Em hãy trình bày hiện trạng, nguyên nhân và hậu quả của vấn đề ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?
Câu 2 (2,0 điểm): Nguyên nhân nào làm cho các hoang mạc ngày càng bị mở rộng? Nêu biện pháp nhằm hạn chế sự mở rộng của các hoang mạc
Câu 3 (2,0 điểm): Vì sao châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới?
Câu 4: (1,0 điểm): Đắk Lắk có các nhóm cây trồng nào?
5 Cách ứng phó khi gặp mưa dông , lốc , sét.
+ Tạm trú vào những nơi an toàn.
+ Không ra ngoài vào những ngày mưa dông , lốc , sét
+ Tắt hết tất cả các thiết bị điện khi gặp mưa dông , lốc , sét
+ Không đụng vào nơi bị hở điện , sét sẽ đánh vào những nơi như vậy , lúc mà em không để ý, không may chạm vào thì sẽ bị thương hoặc tử vong .
+ Không đứng dưới gốc cây , cột điện ,... sẽ bị sét truyền điện và đánh
+........……
=> Chỉ là 5 cách ứng phó khi gặp mưa dông , lốc , sấm.Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm những cách nữa thì chat riêng với mình nhé :))
Tham khảo:
+ Ở trong nhà.
+ Tắt các thiết bị điện trong nhà.
+ Nếu đang trên đường thì nên tìm nơi trú ẩn an toàn như: tòa nhà cao tầng, siêu thị, trường học
+ Không trú dưới gốc cây, cột điện.
+ Không cầm nắm các vật bằng kim loại, không nên xem ti vi…
+ Tránh các nơi trống vắng, quang đãng như: cánh đồng, nhà kho, bãi đỗ xe,…không có thiết bị chống sét.
+ Không đội mũ, ô dù có đồ có kim loại dễ bị sét đánh
+ Không đứng thành nhóm người gần nhau
+ Chú ý quan sát đường dây điện vì khi dây bị đứt dễ dẫn đến tai nạn nếu chưa gắt điện
Refer
a, Thông tin trên cho em biết cần làm khi xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đất:
+ Thường xuyên xem dự báo thời tiết
+ Chủ động chuẩn bị đồ phòng chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa…)
+ Không đi qua sông suối khi có lũ
+ Gọi 112 yêu cầu cứu nạn…
b, Em còn biết cách ứng phó khác khi xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đất như:
+ Không nên ra ngoài, tìm nơi cao ráo để trú ngụ…
+ Chúng ta nên bảo vệ rừng, tránh hoạt động khai thác bừa bãi…
+ Thường xuyên xem dự báo thời tiết
+ Chủ động chuẩn bị đồ phòng chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa…)
+ Không đi qua sông suối khi có lũ
+ Gọi 112 yêu cầu cứu nạn…
1. Không bơi ở nơi cấm bơi hay chỗ nước sâu
2. Nên mặc phao bơi hoặc dụng cụ hỗ trợ khi bơi
3.1. Đối với trẻ em thì nên đi cùng với người lớn
3.2. Nên học bơi trước khi bơi ở những khu vực có nước
1. Khái niệm nguyên tử, phân tử, nguyên tử khối, phân tử khối.
Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.
2. Thế nào là đơn chất, hợp chất. Cho ví dụ?
3. Công thức hóa học dùng biểu diễn chất:
Mỗi công thức hóa học chỉ một phân tử của chất (trừ đơn chất A) và cho biết:
4. Phát biểu quy tắc hóa trị. Viết biểu thức.
Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử), được xác định theo hóa trị của H chọn làm một đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị
Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
Biểu thức: x × a = y × b. B có thể là nhóm nguyên tử, ví dụ: Ca(OH)2, ta có 1 × II = 2 × 1
Vận dụng:
Tính hóa trị chưa biết: biết x, y và a (hoặc b) tính được b (hoặc a)
Lập công thức hóa học khi biết a và b:
Lấy x = b hoặc b' và y = a hay a' (Nếu a', b' là những số nguyên đơn giản hơn so với a, b)
5. Sự biến đổi của chất:
6. Phản ứng hóa học:
7. Định luật bảo toàn khối lượng: A + B → C + D
8. Phương trình hóa học: biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
I. Truyện kí Việt Nam: 4 văn bản: Cần nắm được tác giả, xuất xứ văn bản, tóm tắt văn bản, nội dung, nghệ thuật, cảm nhận được về nhân vật, vận dụng làm bài văn tự sự hoặc thuyết minh về tác giả - tác phẩm.
II. Văn học nước ngoài: 4 văn bản: Cần nắm được tác giả, xuất xứ văn bản, tóm tắt văn bản, nội dung, nghệ thuật, cảm nhận được về nhân vật.
III. Văn bản nhật dụng: 3 văn bản: Cần học nội dung ý nghĩa, áp dụng viết đoạn văn vận dụng liên hệ thực tế cuốc sống bản thân và Viết Bài văn Nghị luận xã hội
IV. Thơ Việt Nam đầu TK XX: 5 bài thơ: Cần nắm được tác giả, thể thơ, thuộc thơ, nội dung, nghệ thuật, phân tích được những câu thơ, khổ thơ đặc sắc.
V. Văn học địa phương: VB: Nước lụt Hà Nam (Nguyễn Khuyến)
Cần nắm được tác giả, thể thơ, thuộc thơ, nội dung, nghệ thuật đặc sắc của bài thơ, áp dụng bài tập làm văn TM: Giới thiệu về danh nhân NK
Câu hỏi tự luận:
Câu 1: Tình cảm của Nguyễn Khuyến với quê hương Hà Nam qua bài thơ Nước lụt Hà Nam được biểu hiện như thế nào?
Gợi ý:
=> Tình yêu quê hương, sự hiểu biết tường tận về làng quê kết hợp với hồn thơ đằm thắm, tinh tế của tác giả đã sáng tạo nên những vần thơ bất hủ về mùa thu nơi thôn dã của đồng bằng Bắc Bộ. Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Khuyến không phải là những hình ảnh trừu tượng, ước lệ thường thấy trong thơ cổ điển mà là những cảnh vật bình dị, thân quen ở nông thôn. Cái hồn của cảnh vật thấm sâu vào tâm hồn nhà thơ, đồng điệu với tâm trạng buồn, trăn trở của ông.
Câu 2: Nội dung và nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ Nước lụt Hà Nam
(Học thuộc phần Ghi nhớ/Sách Tài liệu ĐP)
* PHẦN THỰC HÀNH BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Kể tóm tắt những văn bản sau và nêu nội dung chính + nghệ thuật.
I. Truyện kí Việt Nam: 4 văn bản: Cần nắm được tác giả, xuất xứ văn bản, tóm tắt văn bản, nội dung, nghệ thuật, cảm nhận được về nhân vật, vận dụng làm bài văn tự sự hoặc thuyết minh về tác giả - tác phẩm.
II. Văn học nước ngoài: 4 văn bản: Cần nắm được tác giả, xuất xứ văn bản, tóm tắt văn bản, nội dung, nghệ thuật, cảm nhận được về nhân vật.
III. Văn bản nhật dụng: 3 văn bản: Cần học nội dung ý nghĩa, áp dụng viết đoạn văn vận dụng liên hệ thực tế cuốc sống bản thân và Viết Bài văn Nghị luận xã hội
IV. Thơ Việt Nam đầu TK XX: 5 bài thơ: Cần nắm được tác giả, thể thơ, thuộc thơ, nội dung, nghệ thuật, phân tích được những câu thơ, khổ thơ đặc sắc.
V. Văn học địa phương: VB: Nước lụt Hà Nam (Nguyễn Khuyến)
Cần nắm được tác giả, thể thơ, thuộc thơ, nội dung, nghệ thuật đặc sắc của bài thơ, áp dụng bài tập làm văn TM: Giới thiệu về danh nhân NK
Câu hỏi tự luận:
Câu 1: Tình cảm của Nguyễn Khuyến với quê hương Hà Nam qua bài thơ Nước lụt Hà Nam được biểu hiện như thế nào?
Gợi ý:
=> Tình yêu quê hương, sự hiểu biết tường tận về làng quê kết hợp với hồn thơ đằm thắm, tinh tế của tác giả đã sáng tạo nên những vần thơ bất hủ về mùa thu nơi thôn dã của đồng bằng Bắc Bộ. Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Khuyến không phải là những hình ảnh trừu tượng, ước lệ thường thấy trong thơ cổ điển mà là những cảnh vật bình dị, thân quen ở nông thôn. Cái hồn của cảnh vật thấm sâu vào tâm hồn nhà thơ, đồng điệu với tâm trạng buồn, trăn trở của ông.
Câu 2: Nội dung và nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ Nước lụt Hà Nam
(Học thuộc phần Ghi nhớ/Sách Tài liệu ĐP)
* PHẦN THỰC HÀNH BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Kể tóm tắt những văn bản sau và nêu nội dung chính + nghệ thuật.
Câu 1: Ý nghĩa lịch sử, tính chất, hạn chế của cách mạng tư sản Pháp.
- Ý nghĩa:
- Tính chất, hạn chế của cách mạng tư sản Pháp:
Câu 2: Hoàn cảnh ra đời, sự thành lập, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của công xã Pa -ri?
* Hoàn cảnh ra đời và sự thành lập:
* Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm:
Câu 3: Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật thế kỉ XVIII – XIX?
Câu 4: Những tiến bộ về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội thế kỉ XVIII – XIX?
* Khoa học tự nhiên:
* Khoa học xã hội:
Câu 5 : Vì sao Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của chủ nghĩa thực dân ?
Câu 6: Trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước ĐNA:
=> Hàng loạt phong trào đấu tranh nổ ra:
Câu 7: Cuộc Duy Tân Minh Trị
Câu 8: Cách Mạng tháng Mười Nga năm 1917?
* Hoàn cảnh:
* Diễn biến:
Câu 9: Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga
Câu 10: Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Câu 11: Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Câu 12: Trình bày sự phát triển của khoa học kĩ thuật thế giới nửa đàu thế kỉ 20
p đã ôn kì 1 r sao Trần Thị Thanh Tâm
cũng k hẳn là như zậy