Cho V và D. Hãy chứng minh mối quan hệ giữa d và D
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết là mối quan hệ hai chiều. Ý nghĩa:
- Văn học dân gian ra đời trước là nền tảng về cả nội dung tư tưởng và nghệ thuật biểu hiện cho sự ra đời và phát triển của văn học viết.
- Ngược lại, văn học viết ra đời và tác động ngược trở lại, cũng khiến văn học dân gian phát triển và hoàn thiện hơn. Bởi ngay cả khi văn học viết ra đời thì văn học dân gian vẫn song song tồn tại với văn học viết.
* Ví dụ:
- Những câu chuyện cổ tích, ca dao dân ca trở thành chất liệu, cảm hứng cho sáng tác của văn học viết.
Bài thơ Truyện cổ nước mình (Lâm Thị Mĩ Dạ) có đề cập đến truyện cổ tích Tấm Cám, truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường,...
Truyện Trương Chi, Giọt máu, Những ngọn gió hua tát, Nguyễn Du,... của Nguyễn Huy Thiệp đều là những câu chuyện viết lại, lấy đề tài từ chất liệu lịch sử hoặc những nhân vật dân gian trong tác phẩm văn học.
- Sự ra đời của văn học viết cũng góp phần ghi lại, lưu lại dấu ấn của văn học dân gian, giúp cho văn học dân gian không bị mai một, được bảo tồn.
Có rất nhiều nhà nghiên cứu đã dày công sưu tầm, đi Tây Nguyên để nghe kể sử và ghi lại sử thi dân gian (Đăm Săn,...), ghi lại những câu ca dao dân ca của cha ông. Bởi văn học dân gian vốn được truyền miệng, nó chỉ nằm trong trí óc của người già và được truyền từ đời này qua đời khác bằng hình thức kể. Bởi vậy, văn học viết ra đời cũng giúp ghi lưu, lưu lại những tác phẩm văn học dân gian để chúng không bị mai một.
- Dân chủ sẽ góp phần phát huy tiềm năng trí tuệ của con người. Có dân chủ thì mọi người được biết, được tự do bàn bạc, tư do đóng góp ý kiến của mình. Qua đó sẽ xuất hiện nhiều ý kiến hay có giá trị cho công việc chung của tập thể.
- Kỉ luật là những qui định tạo nên tính thống nhất trong mọi hoạt động, giúp định hướng mọi thành viên trong tập thể tập trung vào giải quyết những công việc mà tập thể đang đòi hỏi ở mỗi cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung.
Như vậy, dân chủ và kỉ luật sẽ góp phần tạo ra sự tự giác và thống nhất giúp huy động được một cách có hiệu quả tiềm năng và sự nhiệt huyết của mọi người đóng góp cho tập thể. Đó chính là sức mạnh của một tập thể.
Chúng ta cần làm gì để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường
- Thực hiện dân chủ và kĩ luật trong nhà trường:
+ Tự giác chấp hành nội qui của lớp, của trường.
+ Tích cực tham gai đóng góp ý kiến cho tập thể.
+ Thẳng thắn đấu tranh chống các hiện tượng vi phạm kỉ luật và những biểu hiện thiếu dân chủ trong nhà trường…
a) Ba điểm thẳng hàng là: A, C, B và điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
b) A ∈ d ; B ∈ d ; C ∈ d ; E ∉ d ; D ∉ d
c)
- Phân tích mối quan hệ giữa các hoạt động trong tế bào và cơ thể: Các hoạt động sống trong tế bào gồm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng, cảm ứng làm tế bào lớn lên, phân chia hình thành tế bào mới để giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng. Như vậy, các hoạt động sống ở cấp tế bào là cơ sở cho các hoạt động sống ở cấp cơ thể; các hoạt động sống ở cấp cơ thể điều khiển các hoạt động sống ở cấp tế bào.
- Chứng minh mối quan hệ giữa tế bào với cơ thể và môi trường: Tế bào và cơ thể có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường. Cơ thể lấy từ môi trường ngoài oxygen, nước, chất dinh dưỡng đồng thời thải ra ngoài môi trường CO2 và chất thải đảm bảo cho tế bào, cơ thể có thể thực hiện được các hoạt động sống bình thường.
Ta có
C = ( x + 5 ) 2 + ( x - 5 ) 2 ( x 2 + 25 ) = x 2 + 2 . x . 5 + 5 2 + x 2 - 2 . x . 5 + 5 2 ( x 2 + 25 ) = x 2 + 10 x + 25 + x 2 - 10 x + 25 x 2 + 25 = 2 ( x 2 + 25 ) x 2 + 25 = 2
D = ( 2 x + 5 ) 2 + ( 5 x - 2 ) 2 x 2 + 1 = 4 x 2 + 2 . 2 x . 5 + 5 2 + 25 x 2 - 2 . 5 x . 2 + 2 2 x 2 + 1 = 29 x 2 + 29 x 2 + 1 = 29 ( x 2 + 1 ) x 2 + 1 = 29
Vậy D = 29; C = 2 suy ra D = 14C + 1 (do 29 = 14.2 + 1)
Đáp án cần chọn là: A
- Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước đẩm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế
- Kỉ luật là những qui định, qui ước của một cộng đồng (một tập thể) về những hành vi cần phải tuân theo nhằm đảm bảo sự phốt hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi người.
Bạn tham khảo nhé!
Thời đại hiện nay, bên cạnh những thành tựu kỳ diệu của con người trong việc chinh phục giới tự nhiên thì con người cũng phải đương đầu với hàng loạt vấn đề mà tự nhiên đang rình rập “báo thù” con người. Vì vậy, nhu cầu bảo vệ môi trường, đảm bảo mối quan hệ hài hòa giữa con người và tự nhiên ngày càng trở nên cấp bách. Để có thể làm tốt công tác giáo dục về môi trường, giải quyết những thách thức trong vấn đề môi trường tại Việt Nam hiện nay trước hết, theo tôi, cần nhận thức một cách đúng đắn về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên.
Với mong muốn được góp phần nhỏ vào vấn đề giáo dục môi trường, bài viết của tôi tập trung làm rõ những nội dung sau: Một số quan điểm sai lầm về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên; Quan điểm khoa học về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên; Ý nghĩa của việc nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên và một vài giải pháp nhằm giáo dục nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên.
- Học mà không hành thì không nhớ được kiến thức, nhớ lơ mơ, dễ quên.
- Học mà thực hành được chứng tỏ hiểu bài.
- Thực hành giúp hiểu bài, nhớ lâu.
Tham khảo
Từ xưa, mối quan hệ giữa “học” và “hành” vẫn được các học giả đề cập đến. Trong bài “Bàn luận về phép học”, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp cũng có viết “học rộng rồi tóm lại cho gọn, theo điều học mà làm”. Có thể thấy dù ở thời nào thì việc học cũng cần phải có sự đi đôi với việc hành thì mới mang đến ý nghĩa trọn vẹn cho con đường học vấn.
Để hiểu hơn về mối quan hệ giữa học và hành thì chúng ta cũng cần phải hiểu học là gì và hành là gì. Mỗi ngày chúng ta đều đến trường và đi học, như vậy học chính là cách mà chúng ta tiếp nhận những tri thức của nhân loại. Đây là vốn tri thức quý báu giúp chúng ta trở thành những người có tri thức sau này. Hành có nghĩa là hành động, là làm việc. Bác Hồ của chúng ta cũng có câu nói rất nổi tiếng rằng: “Học phải đi đôi với hành. Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy”. Qua câu nói của Bác Hồ chúng ta thấy rằng học và hành bao giờ cũng phải song hành với nhau.
Vì sao việc học phải đi đôi với việc hành? Mỗi ngày học sinh chúng ta đến trường đều tiếp thu thêm rất nhiều kiến thức mới. Nếu chỉ học lý thuyết suông thì đến một ngày nào đó những lý thuyết ấy chúng ta cũng sẽ quên hết. Quên là bởi chúng ta không được thực hành, không được áp dụng vào trong thực tiễn cuộc sống. Nếu học mà không áp dụng thì việc học không còn ý nghĩa gì nữa. Khi bước ra ngoài xã hội, chúng ta trở thành những kẻ ngu ngơ không biết một chút gì. Kiến thức đã học được coi như bỏ không. Những thành tích học tập tốt trước đây chỉ là cái hình thức, thực chất rỗng tuếch chẳng mang lại cho ta điều gì. Trong Bàn luận về phép học, Nguyễn Thiếp cũng phê phán những người đua học hình thức cầu danh lợi.
Con người ta nếu như không học mà chỉ chăm chăm vào thực hành thì cũng khó có được kết quả tốt. Một chuyện đơn giản như cắm cơm thôi, nếu như trước đó chúng ta không học cách nấu thì sẽ chẳng bao giờ có được một nồi cơm ngon. Có khi cơm sẽ nhão, sẽ khô hoặc có thể bị sống cơm nữa. Nhưng nếu chúng ta học cách nấu từ việc đong gạo sao cho vừa, đổ nước sao cho đủ thì sau vài lần thực hành chắc chắn chúng ta sẽ nấu được những nồi cơm ngon tuyệt. Hay như các môn ngoài ngữ, làm sao chúng ta có thể hành khi mà chúng ta chưa học? Khi gặp người nước ngoài, chúng ta sẽ không hiểu họ nói gì. Nhưng nếu chúng ta học mà lại không bao giờ thực hành, không nói chuyện với người nước ngoài thì sớm muộn gì chúng ta cũng quên mất lý thuyết.
Hiểu được mối quan hệ và giá trị của học với hành nên các trường học hiện nay cũng đã đưa việc thực hành vào song song với giảng dạy lý thuyết. Bằng chứng là trường học chúng ta đã có thêm phòng thực hành tin học, phòng thí nghiệm hóa học,… Không chỉ dừng lại ở việc học và thực hành kiến thức sách vở, chúng ta còn không ngừng vận dụng kiến thức của mình vào các hoạt động xã hội. Những phong trào tình nguyện, những hoạt động tương thân tương ái đã cho thấy rằng trường học ngày càng gần gũi với xã hội hơn. Trường học không chỉ dạy học sinh thành tài mà còn dạy học sinh thành người.
Nếu chúng ta biết theo điều học mà làm, chúng ta sẽ trở thành những người vừa biết nói, vừa biết làm. Chúng ta biết vận dụng kiến thức của mình để phục vụ cho việc xây dựng và phát triển đất nước. Đưa đất nước Việt Nam tiến bước về phía trước, sánh ngang với các cường quốc khác. Hiểu được vấn đề ấy, chúng ta cũng sẽ xóa bỏ được tình trạng học giả mà bằng thật.
Sự học là vô bờ, xét cho đến cùng học là để có hiểu biết và phải biết vận dụng kiến thức của mình vào những việc có ích. Việc học chỉ đem đến giá trị khi chúng ta biết thực hành, việc thực hành cũng chỉ có giá trị khi chúng ta có kiến thức để thực hành một cách đúng đắn nhất. Mỗi chúng ta hãy ghi nhớ bài học này để tự răn mình phải phấn đấu nhiều hơn trên con đường học
Trả lời:Mối quan hệ giữa d và D là:
Sáng mình vừa học xong:
d= 10.D