K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2023

\(n_{H_2thuđược}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2cầndùng}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Ta có : Số mol Oxi/Oxit = n H2 dùng = 0,6 ( mol ) 

\(m_{\dfrac{O}{Oxit}}=0,6.16=9,6\left(g\right)\)

\(m_{\dfrac{M}{Oxit}}=32-9,6=22,4\left(g\right)\)

Gọi hóa trị M là n

PTHH :

   \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_2+nH_2\uparrow\)

\(\dfrac{2}{n}.0,4\)                                     0,4

\(M_M=\dfrac{22,4}{\dfrac{2}{n}.0,4}=28.n\)

n      1             2              3             
M285684
Dk(L)T/M (Fe)(L)

Vậy kim loại M là Fe 

\(\rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{\dfrac{22,4}{56}}{0,6}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTPT của Oxit kim loại M là Fe2O3 . 

7 tháng 6 2023

Gọi hoá trị M là x nhưng mình làm lộn thành n , bạn đổi lại x thành n nha 

4 M + 3 O2 -to-> 2 M2O3

nO2= 3,36/22,4=0,15(mol)

=> nM2O3= 2/3 . 0,15=0,1(mol)

=> M(M2O3)= 10,2/0,1=102(g/mol)

Ta lại có: M(M2O3)=2.M(M)+3.16

=> 2.M(M)+3.16=102

=>M(M)=27(g/mol)

Vậy M là nhôm (Al=27)

 

25 tháng 2 2021

4M + 3O2 -> 2M2O3

nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol

nM2O3 = 0,15x2 : 3 = o,1 mol

MM2O3 = 10,2 : 0,1 = 102

M = Mx2 + 16x3 = 102 => M = 27

Vậy M là Al

 

a) 

Nguyên tố R có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns1

=> Công thức oxit cao nhất của R là R2O

\(\dfrac{2.M_R}{2.M_R+16}.100\%=74,19\%=>M_R=23\left(Na\right)\)

b)

TH1:

\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

______0,2----------------------->0,1

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

TH2:

\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2

_____0,2------------------------->0,1

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

c)

K --> K+ + 1e

O + 2e --> O2-

2 ion K+ và O2- trái dấu nên hút nhau bởi lực hút tĩnh điện 

2K+ + O2- --> K2O

\(n_{R_2O}=\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)

PTHH: R2O + H2O --> 2ROH

__\(\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\)----->\(\dfrac{3,1}{M_R+8}\)

=> \(\dfrac{3,1}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=4=>M_R=23\left(Na\right)\)

CTHH của oxit là Na2O (natri oxit)

Bài 1:

\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO

         \(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)

=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)

=> MM = 64 (g/mol)

=> M là Cu

Bài 2:

\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3

          \(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)

=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

5 tháng 5 2022

 1 
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\ m_{O_2}=20-16=4g\\ n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\ pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\) 
            0,25   0,125 
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> M là Cu 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\ m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\ n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\ pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\) 
            0,6   0,9 
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> R là Al

18 tháng 1 2021

\(Đặt:CT:M_xO_y\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(M_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xM+yH_2O\)

\(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0.15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_M=m_{oxit}-m_O=12-0.15\cdot16=9.6\left(g\right)\)

\(2M+nCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)

\(\dfrac{0.3}{n}....0.15\)

\(M_M=\dfrac{9.6}{\dfrac{0.3}{n}}=32n\)

\(BL:\) \(n=2\Rightarrow M=64\)

\(CT:CuO\)

 

 

 

12 tháng 5 2021

n H2O = 5,4/18 = 0,3(mol)

$M_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2M + 3H_2O$
n M2O3 = 1/3 n H2O = 0,1(mol)

=> n M = n M2O3 = 0,1(mol)

=> m hỗn hợp = 0,1M + 0,1(2M + 16.3) = 21,6

=> M = 56(Fe)

Vậy M là kim loại Fe, oxit là Fe2O3

b) n Fe = n Fe ban đầu + 2n Fe2O3 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3(mol)

=> m = 0,3.56 = 16,8 gam