K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2016
Giống nhau :– Khẳng định chủ quyền, quyền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam.
– Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, đồng bào.-Tố cáo tội ác của giặc, vạch trần bộ mặt gian xảo của chúng đồng thời ca ngợi, tôn vinh con người Việt Nam.Khác nhau :+ Hoàn cảnh sáng tác , đối tượng , thời gian

+ Chủ quyền : ​

  • Nam quốc sơn hà chủ quyền được khẳng định trên 2 phương diện: bờ cõi, vua được ghi trong sách trời – lực lượng siêu nhiên thần bí.
  • Đưa ra lập luận để khẳng định chủ quyền trên 2 phương diện: VN có quyền được hưởng tự do độc lập. Sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Từ đó mới tuyên bố độc lập. Đây là cách lập luận khoa học, chặt chẽ, thuyết phục.
16 tháng 8 2018

Đáp án D

Trong bản tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh đọc trước quốc dân ngày 2-9-1945 tại quảng trường Ba Đình đã khẳng định “nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập”. Sở dĩ, Hồ Chí Minh lại khẳng định như vậy là do

- Độc lập, tự do là các quyền cơ bản tối thiểu của tất cả các dân tộc trên thế giới và đã được thừa nhận trong Hiến chương của Liên hợp quốc

- Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh liên tục của nhân dân Việt Nam trong gần 1 thế kỉ nên cần được công nhận. Với thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân Việt Nam đã lật đổ được ách thống trị của thực dân Pháp, phát xít Nhật, chế độ phong kiến

- Thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam đã góp phần vào thắng lợi của quân Đồng minh trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), nên nền độc lập của Việt Nam xứng đáng được quốc tế công nhận

Đáp án D: tuyên bố phi thực dân hóa của Liên hợp quốc ra đời năm 1960

18 tháng 8 2023

  “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”

25 tháng 6 2018

Đáp án A

24 tháng 3 2019

Đáp án C

Bản “Tuyên ngôn độc lập” của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được chủ tịch Hồ Chí Minh viết được coi là bản Tuyên ngôn độc lập thứ ba trong lịch sử Việt Nam:

- Tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất: Nam Quốc sơn hà (giải thuyết là Lý Thường Kiệt)

- Tuyên ngôn độc lập lần thứ hai: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi).

- Tuyên ngôn độc lập lần thứ ba: Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh soạn thảo)

26 tháng 8 2018

Bài thơ Sông núi nước Nam được coi là bản “Tuyên ngôn Độc lập” đầu tiên của nước ta:

- Nước Nam có chủ quyền riêng, có hoàng đế trị vì

- Ranh giới, địa phận nước Nam được ghi nhận ở “sách trời” không thể chối cãi được

- Kẻ thù nếu tới xâm phạm sẽ bị đánh tơi bời

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

8 tháng 1 2022

a

8 tháng 1 2022

A