Cho 3,9g một kim loại kiềm tác dụng với H2O dư thu được 1,12 lít H2 đktc tìm tên kim loại đó. Cho kim loại trên tác dụng với 500g nước thì thu được dung dịch có nồng độ %là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(M+2H_2O\rightarrow M\left(OH\right)_2+H_2\)
\(0.2........................................0.2\)
\(M_M=\dfrac{8}{0.2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M:Ca\left(Canxi\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: A + 2H2O --> A(OH)2 + H2
_____0,2<--------------------------0,2
=> \(M_A=\dfrac{8}{0,2}=40\left(g/mol\right)=>Ca\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi KL kiềm là A.
PT: \(2A+2H_2O\rightarrow2AOH+H_2\)
Theo PT: \(n_{AOH}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{AOH}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Đáp án A
nH3PO4 = 2nP2O5 = 2.36,92/142 = 0,52 mol
M + H2O → MOH + ½ H2 ↑
Phản ứng xảy ra theo thứ tự:
H3 PO4 + MOH → MH2PO4 + H2O
MH2PO4 + MOH → M2HPO4 + H2O
M2HPO4 + MOH → M3PO4 + H2O
Xét hai trường hợp:
TH1: Hai muối là M2HPO4 và MH2PO4 ⇒n MH2PO4 = nM2HPO4 = 0,26
nM= nMH2PO4 + 2n M2HPO4 = 0,78 mol ⇒ M = 17,94/0,78 = 23(Na)
TH2: Hai muối là: M2HPO4 và M3PO4 ⇒ n M2HPO4 = n M3PO4 = 0,26
nM = 2n M2HPO4 + 3nM3PO4 = 1,3 mol ⇒ M = 17,94/1,3 = 13,8(loại)
\(\text{Đ}\text{ặt}:A\\ A+HCl\rightarrow ACl+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ n_A=n_{ACl_2}=2.n_{H_2}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\ M_{ACl}=\dfrac{11,7}{0,2}=58,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M\text{à}:M_{ACl}=M_A+35,5\\ \Rightarrow M_A=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Natri\left(Na\right)\\ a=23.0,2=4,6\left(g\right)\)
nH2=2,24/22,4=0,1(mol)
2M+2HCl→2MCl+H2
0,2 ← 0,2 ← 0,1
Có 0,2 .(M+35,5)=11,7(gam)
⇒ M=23 ⇒M là Na
mNa=23. 0,2= 4,6 (gam)
Gọi công thức chung cho hai kim loại kiềm là M
Số mol H2: nH2 = = 0,05(mol)
PTHH:
Theo pt: nM = 2. nH2 = 2. 0,05 = 0,1(mol)
⇒ M = = 31 → Na, K
Gọi x, y lần lượt là số mol của Na và K trong hỗn hợp
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
a) Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là M
2M + 2H2O → 2MOH + H2
nH2nH2 = 0,05 mol ⇒ nM= 2nH2 =0,1 mol
⇒ M = 3,1/0,1= 31 (g/mol); Vậy 2 kim loại đó là Na (23) và K (39)
Gọi x là số mol kim loại Na, ⇒ nK = 0,1 – x (mol)
ta có: m hỗn hợp = mNa + mK
⇔ 3,1 = 23x + 39(0,1 - x)
⇒ x = 0,05 mol
%mNa=mNa/mhh*100%=23*0,05/3,1*100%*100%= 37,1%;
% mK = 100% - 37,1% = 62,9%.
b) HCl + MOH → MCl + H2O
nHCl =nMOH = 0,1 mol ⇒Vdung dịch HCl = n/CM=0,1/2=0,05lítnCM=0,12=0,05lí
mhh muối= mKL + mCl= 3,1 + 35,5.0,1= 6,65 (gam)
a. Gọi công thức chung cho hai kim loại kiềm là M
Số mol H2: nH2 = = 0,05(mol)
PTHH:
Theo pt: nM = 2. nH2 = 2. 0,05 = 0,1(mol)
⇒ M = = 31 → Na, K
Gọi x, y lần lượt là số mol của Na và K trong hỗn hợp
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
b.
Theo pt: nHCl = nMOH = 0,1 (mol)
m(MCl) = 0,1.(31 + 35,5) = 6,65(g)
\(n_{H_2}=\dfrac{v}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,05mol\)
-Gọi A là kim loại kiềm
2A+2H2O\(\rightarrow\)2AOH+H2
\(n_A=2n_{H_2}=2.0,05=0,1mol\)
\(M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{3,9}{0,1}=39\left(K\right)\)
\(n_{KOH}=n_K=0,1mol\rightarrow m_{KOH}=0,1.56=5,6gam\)
\(m_{dd}=m_K+m_{H_2O}-m_{H_2}=3,9+500-0,05.2=503,8gam\)
C%KOH=\(\dfrac{5,6.100}{503,8}\approx\)1,11%
-Gọi X là kim loại kiềm cần tìm
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)
PTHH: \(2X+2H_2O\rightarrow2XOH+H_2\)
=> 0,1mol 0,1mol 0,05mol
\(M_X=\dfrac{m}{n}=\dfrac{3,9}{0,1}=39\)
Vậy kim loại X cần tìm là Kali (K)
Ta có: \(m_{KOH}=0,1.\left(39+16+1\right)=5,9\left(g\right)\)
\(m_{ddKOH}=m_K+m_{H_2O}-m_{H_2}=3,9+500-\left(0,05.2\right)=503,8\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{m_{KOH}}{m_{ddKOH}}.100\%=\dfrac{5,9}{503,8}.100\%\approx1,17\%\)