su phan tang ve thuc vato vung nui
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận xét
- Trên vùng núi An-pơ, từ chân đến đỉnh núi có 4 vành đai thực vật: rừng lá rộng cao đến 900m, rừng lá kim từ 900m đến 2200m, đồng cỏ 2200m đến 3000m, tuyết cao trên 3000m
-Vành đai sườn đón nắng cao hơn sườn khuất nắng
-Nguyên nhân
+từ chân lên đỉnh núi có các vành đai, do càng lên cao càng lạnh
+ Vành đai sườn đón nắng cao hơn sườn khuất nắng,do sườn đón nắng có khí hậu ấm áp hơn
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!!!!!!!
-khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao
+càng lên cao nhiệt độ giảm,độ ẩm tăng
+thực vật phân tầng theo độ cao
-khí hậu và thực vật thay đổi theo hướng sườn
+ở vùng núi ôn đới,sườn đón nắng,thực vật nhiều,phát triển ở độ cao lớn hơn sướn khuất nắng
+sườn đón gió ẩm,thực vật đa dạng,phong phú hơn ở bên sườn khuất gió
1) Ve mat di truyen, su trao doi cheo cua NST tai ki dau cua giam phan I co y nghia nao sau day
A. Lam tang so luong NST trong te bao
B. Tao ra su on dinh ve thong tin di truyen
C. Tao ra nhieu giao tu, gop phan tao su da dang sinh hoc
D. Duy tri tinh dac trung ve cau truc NST
BẠN KHÔNG VIẾT DẤU MÌNH KHÓ ĐỌC QUÁ!
- Vùng núi Đông Bắc là vùng đồi núi thấp, nằm ở tả ngạn sông Hồng. Các cánh cung lớn và và vùng đồi phát triển rộng. Địa hình cácxtơ khá phổ biến. - Vùng núi Tây Bắc: nằm giữa sông Hồng và sông Cả, các dãy núi cao, hiểm trở, nằm so le hướng tây bắc - đông nam, giữa các dãy núi có các cánh đồng. - Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã, là vùng núi thấp, sườn đông hẹp và dốc, có nhiều nhánh núi ăn sát ra biển, sườn tây thoải. - Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam: các cao nguyên rộng được phủ đất đỏ badan dày, xếp tầng.
+áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi canh tác: làm ruộng bậc thang,đào hố vảy cá,trồng cây theo băng.
+cải tạo đất hoang,đồi trọc bằng biện pháp nông-lâm kết hợp.
+bảo vệ đất gắn với bảo vệ rừng,giữ nguồn nước.
- Đối với đất vùng núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác: làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng cây theo băng.
+ Cải tạo đất hoang, đồi trọc bằng biện pháp nông – lâm kết hợp.
+ Bảo vệ đất gắn với bảo vệ rừng, giữ nguồn nước.