K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2016

bằng 8 hết

31 tháng 10 2016

Cái phép tính thứ 3 í, là 2 + 2.(0 + 2) hay là 2 + 2.0 + 2 dợ

22 tháng 1 2018

3+3+1=5

k nha

hok tốt

21 tháng 1 2018

2+2+1=5

câu 1:

3.(x+2) + 5x = 22

=> 3x + 6 + 5x = 22

=> 8x = 22 - 6 = 16

=> x = 16/8 = 2

câu 2:

2(x + 1) + 5(x + 2) = 61

=> 2x + 2 + 5x + 10 = 61

=> 7x + 12 = 61

=>7x = 61 - 12 = 49

=> x = 49/7 = 7

hok tốt

# kiseki no enzeru #

13 tháng 8 2019

C1:

3( x + 2 ) + 5x = 22

3x + 6 + 5x     = 22

3x + 5x           = 22 - 6

8x                   = 16

x                     = 16 : 8

x                     = 2

C2: 

2( x + 1 ) + 5( x +2 ) = 61

2x + 2 + 5x + 10      = 61

2x + 5x                     = 61 - 2 - 10

7x                             = 49

x                               = 49 : 7

x                               = 7

~ Hok tốt ~

28 tháng 10 2017

a:b:c=2:4:5 =>a/2 = b/4 = c/5.

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/2 = b/4 = c/5 = a + b + c/2 + 4 + 5 = 22/11 = 2

a/2 = 2 => a = 4

b/4 = 2 => b = 8

c/5 = 2 => c = 10

28 tháng 10 2017

a:b:c=2:4:5 =>a/2 = b/4 = c/5.

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/2 = b/4 = c/5 = a + b + c/2 + 4 + 5 = 22/11 = 2

a/2 = 2 => a = 4

b/4 = 2 => b = 8

c/5 = 2 => c = 10

 P/s tham khảo nha

13 tháng 5 2023

Tổng số bài 2 bạn làm là: 
    20 + 22 = 42 (bài)
Số bài cô giáo giao cho 2 bạn là:
    42 x 2 = 84 (bài)
        Đáp số: 84 bài

19 tháng 8 2018

\(2x^2+6x-8=0\)

<=> \(2x^2-2x+8x-8=0\)

<=> \(2x\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=0\)

<=> \(\left(2x+8\right)\left(x-1\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}2x+8=0\\x-1=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=-4\\x=1\end{cases}}\)

\(2x^2-x-1=0\)

<=> \(2x^2-2x+x-1=0\)

<=> \(2x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=0\)

<=> \(\left(2x+1\right)\left(x-1\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}2x+1=0\\x-1=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=1\end{cases}}\)

\(4x^2-5x-9=0\)

<=> \(4x^2+4x-9x-9=0\)

<=> \(4x\left(x+1\right)-9\left(x+1\right)=0\)

<=> \(\left(4x-9\right)\left(x+1\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}4x-9=0\\x+1=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-1\end{cases}}\)

học tốt

19 tháng 8 2018

\(2x^2+6x-8=0\)

\(< =>2x^2-2x+8x-8=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+8\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+8\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x+8=0\)hoặc \(x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-4\)hoặc \(x=1\)

24 tháng 7 2019

Đáp án A

14 tháng 9 2019

Bài làm lâu quá, chọn mk đúng nhé !!!


a)    Có     (139139 . 133 - 133133 . 139) : (2 + 4 + 6 + ... + 2002)
       =(139*1001*133 - 133*1001*139) : (2 + 4 + 6 + ... + 2002)
       =                          0                   : (2 + 4 + 6 + ... + 2002)
       =                                        0
b)   Năm 2002 và năm 2012 cách nhau 10, trong đó có 3 năm nhuận, suy ra 2 năm này cách nhau 365 * 10 + 1 + 1 + 1 = 3653 (ngày)
Mà 3653 chia 7 dư 6 nên ngày đó là thứ 7

c) Gọi STN đó là x
Theo đề bài, ta có: x = 18k + 12
                               = (3*6)k + 2*6
                              =  3k*6 + 2*6
                              = 6*(3k + 2)
Vì 6 chia hết cho 6 nên 6*(3k+2) chia hết cho 6, hay x chia hết cho 6
mà theo đề bài x chia 6 dư 2 (Có mâu thuẫn)
Suy ra, ko tồn tại x

a: A=2/9(9+99+...+99..99)

=2/9(10-1+10^2-1+...+10^22-1)

=2/9[10+10^2+...+10^22-22]

Đặt B=10+10^2+...+10^22

=>10B=10^2+10^3+...+10^23

=>B=(10^23-10)/9

=>\(A=\dfrac{2}{9}\cdot\left(\dfrac{10^{23}-10}{9}-22\right)\)

=>\(A=\dfrac{2\cdot10^{23}-416}{81}\)

NV
1 tháng 8 2020

Số âm càng lớn thì trị tuyệt đối càng nhỏ, do đó ta chỉ cần tìm k lớn nhất sao cho nghiệm x âm

Để khỏi nhầm lẫn thì 2 tham số 1 cái đặt là k 1 cái đặt là n đi

Tìm nghiệm âm: \(\left[{}\begin{matrix}\frac{7\pi}{36}+\frac{k2\pi}{3}< 0\\\frac{11\pi}{36}+\frac{n2\pi}{3}< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k< -\frac{7}{24}\\n< -\frac{11}{24}\end{matrix}\right.\) mà k; n nguyên \(\Rightarrow k=n=-1\)

Thay vào nghiệm của pt: \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7\pi}{36}-\frac{2\pi}{3}=-\frac{17\pi}{36}\\x=\frac{11\pi}{36}-\frac{2\pi}{3}=-\frac{13\pi}{36}\end{matrix}\right.\)

So sánh 2 nghiệm này ta thấy \(-\frac{13\pi}{36}>-\frac{17\pi}{36}\) nên \(x=-\frac{13\pi}{36}\) là nghiệm âm lớn nhất của pt

NV
31 tháng 7 2020

21.

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx+1=0\\sinx-\sqrt{2}=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=-1\\sinx=\sqrt{2}>1\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(x\in\left[-2017;2017\right]\Rightarrow-2017\le-\frac{\pi}{2}+k2\pi\le2017\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{\pi}{2}-2017}{2\pi}\le k\le\frac{\frac{\pi}{2}+2017}{2\pi}\)

\(\Rightarrow-320\le k\le321\) \(\Rightarrow\) pt có 642 nghiệm

22.

\(sin\left(3x-\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{3}+k2\pi\\3x-\frac{\pi}{4}=\frac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7\pi}{36}+\frac{k2\pi}{3}\\x=\frac{11\pi}{36}+\frac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Nghiệm âm lớn nhất \(x=-\frac{13\pi}{36}\) ; nghiệm dương nhỏ nhất \(x=\frac{7\pi}{36}\)

Tổng 2 nghiệm: \(-\frac{13\pi}{36}+\frac{7\pi}{36}=-\frac{\pi}{6}\)