hãy nêu khái niệm và tác dụng của câu rút gọn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1:
Sớm. Có 1 cậu bé tên là Nam , là bạn của Hoa vứt rác ra đường.Hoa chạy vội , nhắc nhở cậu :
-Nam!Sao cậu đồi bại, vô liêm sỉ thế ? Vứt rác bừa bãi sẽ gây ra nhiều hậu quả xấu đấy.
-Mình xin lỗi !Mình hiểu rồi , mình sẽ không vứt rác ra đường nữa. - Nam nói. Rồi cậu cầm đống rác lên vứt lại vào thùng rác.
*Câu đặc biệt : Sớm .
+TD: Xác định thời gian diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.
Nam!
+TD: Gọi đáp.
Câu 2:
Xế chiều. Cơn gió vụt qua khiến lá cây bay đi mất , chỉ để lại 1 chiếc lá cuối cùng.Nào đâu biết , bên trong cái bệnh viện kia là một cậu bé nói : '' Khi chiếc lá cuối cùng rơi xuống , thì cũng là lúc mình ra đi.'' Cậu bé liền lên cơn đau tim, phải đưa vào phòng cấp cứu. Cơn gió ấy lại thổi qua 1 lần nữa làm chiếc lá cuối cùng rơi xuống . Píp...Píp...Píp... Cậu bé ra đi.
Câu đặc biệt : - xế chiều TD: xác định thời gian diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn
- Píp ... Píp ...Píp TD: Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
Cảm ơn bạn Nguyễn Thái Sơn nha.Bạn đã giúp mình rất nhiều đó
Khái niệm : ẩn dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên sự vật , hiện tượng khác có nét tương đồng với nó
tác dụng : làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt
các kiểu : có 4 kiểu ẩn dụ :
+ ẩn dụ hình thức
+ ẩn dụ cách thức
+ ẩn dụ phẩm chất
+ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Khái niệm ẩn dụ:
Ẩn dụ là cách dùng sự vật, sự việc này để gọi tên cho sự vật, sự việc khác. Hai đối thương thường gần gũi với nhau.
trong biên pháp ẩn dụ về A thường ẩn đi mà chỉ xuất hiện vế B
Các kiểu ẩn dụ:
- Ẩn dụ hình tường: Cách gọi sự vật A – sự vật B
- Ẩn dụ cách thức: Cách gọi hiện tượng A = hiện tượng B
- Ẩn dụ phẩm chất: cách lấy phẩm chất của A để chỉ phẩm chất của B
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Lấy cảm giác A để chỉ cảm giác B với các loại giác quan khác nhau/
Tác dụng của ẩn dụ:
Dử dụng ẩn dụ tạo ra sắc thái biểu cảm cao làm câu văn, câu thơ có hình tượng đặc biệt
Tham khảo:
Học ăn, học nói, học gói, học mở
Câu trên vắng chủ ngữ. Chủ ngữ có thể là : “chúng ta”, “nhân dân ta”, “người Việt Nam”… Chủ ngữ trong câu trên có thể được lược bỏ bởi câu tục ngữ này đưa ra một lời khuyên cho mọi người hoặc nêu một nhận xét chung về đặc điểm của người Việt Nam ta.
Câu rút gọn là câu bị lược bỏ mất 1 thành phần ngữ pháp trong câu như chủ ngữ hay vị ngữ
Câu rút gọn là cho câu văn ngắn gọn xúc tích hơn
VD:Ăn xong rồi
Tham Khảo :
- Câu rút gọn là khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Các thành phần có thể lược bỏ như chủ ngữ, vị ngữ, hoặc cả chủ ngữ và vị ngữ,… Tuỳ theo hoàn cảnh, mục đích nói của câu mà ta có thể lược bỏ những thành phần phù hợp.
- Ví dụ :+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( bỏ chủ ngữ ).
- Tác dụng.
+ Làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong cây là của chung mọi người.
Câu rút gọn
- Khái niệm: Câu rút gọn là câu được lược bỏ một số thành phần của câu
- Tác dụng
+ Làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong cau là của chung mọi người.
Chúc bạn học tốt ^^
Các bạn lười mở sách quá, thế thôi mà cũng lên đây hỏi