Tim cac than tu trong cac cau sau:
a, Chao ôi là hương cốm
Rối lòng ta thế ư
Thương bạn khi nằm xuống
Sao trời chưa sang thu....
b, Chao! Cái quả sấu non
Chưa ăn mà đã giòn
Nó lớn như trời vậy
Và sẽ thành ngọt ngon
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Đáp án:B Câu 5 : Đáp án:B
Câu 2: Đáp án:D Câu 6: Đáp án:C
Câu 3: Đáp án:A Câu 7: Đáp án:A
Câu 4: Đáp án:D Câu 8: Đáp án:D
Câu 9:
Bài làm:
- So sánh: Trái non như thách thức
- Nhân hóa: Thách thức
- Ẩn dụ: Trăm thứ giặc thứ sâu - chỉ kẻ thù xâm lược
=> Tác dụng: Quả sâu non không sợ loài giặc loài sâu nào cứ lên, cứ trở thành ngon ngọt. Đó là sức sống kì diệu mạnh mẽ của nó. Qua đó, tác giả cho ta hiểu một chân lí lớn lao: không một loài sâu bọ, không một thứ giặc nào có thể hủy diệt hay chiến thắng sự sống. Mọi cuộc bắn phá ném bom rồi cũng sẽ thất bại, không thể phá được cuộc sống vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
Câu 10 Qua hình ảnh quả sấu non, nhà thơ muốn giáo dục lòng yêu thiên nhiên say mê, khám phá những bí ẩn của tự nhiên xung quanh và lòng tự hào về cuộc sống dân tộc.
Câu 1:
a) Trợ từ : là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
VD: những, có, chính, đích,....
b) Thán từ : là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách thành một câu đặc biệt.
- Thán từ có 2 loại chính:
+ Thán từ bộc lộ tình cảm , cảm xúc: a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi,...
+ Than từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ.....
Câu 2:
a) Trợ từ: Chao ôi, thế ư
b) Trợ từ : thì, những
c) Thán từ: Ô hay
d) Trợ từ: Hả
Thán từ: Nhé, ơi.
1)Trợ từ :
là những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hay biểu thị thái độ đánh giá sự vật , sự việc
1 số trợ từ : Những, chính , đích , ngay ...
vd: " Nó ăn những hai bát cơm "
Thán từ:
từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc ( a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi, …) hoặc dùng để gọi đáp ( này , ơi , vâng , dạ ,..)
vd : " Cô ấy đẹp ơi là đẹp "
Tình thái từ :
là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
* Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau:
- Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng, nhỉ, hở, cơ, nhé, .
- Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với, đi thôi, nhé, .
- Tình thái từ cảm thán: thay, sao, thật.
- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà, dạ, vâng, .
vd:
Mẹ đi làm rồi à ?
=> tình thái từ thuộc loại câu nghi vấn.
2)
tìm trợ từ và thán từ
a) Chao ôi ! Lạ hương cốm
Rối lòng ta thế ư?
Thương bạn khi nằm xuống
Sao trời chưa sang thu
b) Ăn thì ăn những miếng ngon
Làm thì chọn những việc cỏn con mà làm
c) Ô hay! Buồn vương cây ngô đồng
Vàng rơi! vàng rơi ! Thu mênh môn
d) Đã dậy rồi hả trầu?
Ta hái vài lá nhé
Cho bà và cho mẹ
Đừng lụi đi trầu ơi!
-Nhieng là trợ từ
-In đậm là Thán từ
a, Câu cảm thán: "Than ôi! Lo thay! Nguy thay!
→ Có dấu chấm than kết thúc câu kết hợp bộc lộ sự lo lắng trước tình thế nguy kịch khi đê sắp vỡ.
b, Câu cảm thán: " Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!"
→ Bộc lộ khát vọng, tình cảm nhớ mong chốn cũ, rừng xưa của con hổ.
c, Câu cảm thán: "Chao ôi… mình thôi"
→ Sự hối tiếc, ân hận trước những hành động hung hắng, hống hách của Dế Mèn
1. Than ôi! (cảm thán)
2. Hình như (tình thái)
3. Kể cả anh (phụ chú)
4. Hôm nay tôi đi học (phụ chú)
5. Quê hương ơi! (cảm thán)
6. Chao ôi! (cảm thán)
7. Chừng như (tình thái)
8. Dường như (tình thái)
1:than ôi- tp biệt lập cảm thán;2 hình như - tp tình thái ;3Kể cả anh -tp phụ chú;4 hôm nay tôi đi học -tp phụ chú;5 quê hương ơi -tp cảm thán:6 chao ôi -tp cảm thán;7 chừng như-tp tình thái;8 dường như -tp tình thái
Bồ Chao kể tiếp (:)
- Đầu đuôi là thế này (:) Tôi và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn. Chợt Tu Hú gọi tôi (:) “Kìa, hai cái trụ chống trời !”
Các thán từ là:chao ôi;ư;chao
Bn chắc chắn k ._. ?