K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2018

- Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại:

+ Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh”, tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.

+ Tháng 9/1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.

+ Thái Lan và Philipin tham gia vào khối quân sự SEATO.

+ Việt Nam, Lào, Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

+ Inđônêxia và Myanma thực hiện đường lối hòa bình trung lập.



18 tháng 10 2018

- Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại:

+ Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh”, tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.

+ Tháng 9/1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.

+ Thái Lan và Philipin tham gia vào khối quân sự SEATO.

+ Việt Nam, Lào, Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

+ Inđônêxia và Myanma thực hiện đường lối hòa bình trung lập.


9 tháng 10 2018

Đáp án cần chọn là: A

 Do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh lạnh, từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa về đường lối đối ngoại:

- Việt Nam, Lào, Campuchia kháng chiến chống Mĩ xâm lược

- Thái Lan, Philippin tham gia vào khối SEATO, giúp Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh Việt Nam

- Indonexia, Miến Điện thị hành chính sách hòa bình, trung lập, không tham gia vào các khối quân sự xâm lược của các nước đế quốc

 

20 tháng 11 2021

Tham khảo

 

- Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại:

+ Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh”, tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.

+ Tháng 9/1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.

+ Thái Lan và Philipin tham gia vào khối quân sự SEATO.

+ Việt Nam, Lào, Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

+ Inđônêxia và Myanma thực hiện đường lối hòa bình trung lập.

=> Như vậy, từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại.


 

20 tháng 11 2021

Tham khảo:

Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại:

     + Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, trong bối cảnh “chiến tranh lạnh”, tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.

     + Tháng 9/1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc

 

    Advertisement: 0:27     Close Player

     + Thái Lan và Philipin tham gia vào khối quân sự SEATO.

     + Việt Nam, Lào, Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

     + Inđônêxia và Myanma thực hiện đường lối hòa bình trung lập.

- Như thế từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại.

15 tháng 3 2018

Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại:

     + Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, trong bối cảnh “chiến tranh lạnh”, tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.

     + Tháng 9/1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.

     + Thái Lan và Philipin tham gia vào khối quân sự SEATO.

     + Việt Nam, Lào, Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

     + Inđônêxia và Myanma thực hiện đường lối hòa bình trung lập.

- Như thế từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại.

14 tháng 3 2021

- Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại:

+ Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh”, tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.

+ Tháng 9/1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.

+ Thái Lan và Philipin tham gia vào khối quân sự SEATO.

+ Việt Nam, Lào, Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

+ Inđônêxia và Myanma thực hiện đường lối hòa bình trung lập.

=> Như vậy, từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại.

28 tháng 10 2023

Tham khảo
Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại.

+ Một số nước trở thành đồng minh của Mĩ như Thái Lan, Phi-lip-pin.

+ Một số nước tiến hành đấu tranh chống Mĩ như Việt Nam, Lào, Campuchia.

+ Một số nước thi hành chính sách hòa bình, trung lập, không tham gia vào những khối quân sự xâm lược của các nước đế quốc: In-đô-nê-xi-a và Miến Điện.

1. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân hóa trong đường lối đối ngoại của các nước Đông Nam Á từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX làA.Quan hệ căng thẳng, đối đầu giữa các nước ASEAN và các nước Đông Dương.B.Trung Quốc đẩy mạnh thực hiện các chính sách bành trướng trên biển Đông.C.Tác động từ “Chiến tranh lạnh” và sự can thiệp của Mĩ vào khu vực.D.Liên Xô, Trung Quốc tăng cường ảnh hưởng...
Đọc tiếp

1. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân hóa trong đường lối đối ngoại của các nước Đông Nam Á từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX là

A.

Quan hệ căng thẳng, đối đầu giữa các nước ASEAN và các nước Đông Dương.

B.

Trung Quốc đẩy mạnh thực hiện các chính sách bành trướng trên biển Đông.

C.

Tác động từ “Chiến tranh lạnh” và sự can thiệp của Mĩ vào khu vực.

D.

Liên Xô, Trung Quốc tăng cường ảnh hưởng tại khu vực Đông Nam Á.

2. 

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) hiện nay gồm bao nhiêu quốc gia?

A.

13

B.

12

C.

11

D.

10

3. 

Nội dung nào phản ánh KHÔNG đúng nguyên tắc hoạt động của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

A.

Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

B.

Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

C.

Chung sống hòa bình với sự nhất trí của 5 nước sáng lập.

D.

Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

4. 

Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập với sự tham gia của các quốc gia

A.

Singapore, Thái Lan, Indonesia, Philippin, Brunei.

B.

Việt Nam, Lào, Campuchia, Indonesia, Malaysia.

C.

Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippin.

D.

Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Việt Nam.

 

 

0
26 tháng 10 2021

c

26 tháng 10 2021

C nhé bạn!

17 tháng 7 2018

Đáp án cần chọn là: C

 Trong thời kì chiến tranh lạnh, Inđônêxia và Miến Điện thi hành chính sách hòa bình trung lập, không tham gia vào các khối quân sự xâm lược của các nước đế quốc. Điều này thể hiện sự phân hóa trong đường lối đối ngoại của các nước Đông Nam Á từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX.

4 tháng 10 2019

Đáp án A

Từ những năm 70 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu và Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. Với tiềm lực kinh tế, quân sự lớn mạnh đã thúc đẩy các nước này có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại:

- Tây Âu: nhiều nước tìm cách thoát dần khởi sự ảnh hưởng của Mĩ, đối trọng với Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế.

- Nhật Bản: mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước ngoài Mĩ, đặc biệt là các nước Đông Nam Á và ASEAN