K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2016

Câu 5:
Giải:

\(a+b+c\ne0\Rightarrow\) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)

\(\Rightarrow a=b=c\)

\(M=\frac{a^{2012}.b^3.c}{b^{2016}}\)

\(=\frac{b^{2012}.b^3.b}{b^{2016}}\)

\(=\frac{b^{2016}}{b^{2016}}\)

\(=1\)

Vậy M = 1

26 tháng 10 2016

\(a.2\frac{1}{3}-3\frac{5}{6}=\frac{6}{3}-\frac{23}{6}=\frac{12}{6}-\frac{23}{6}=\frac{-11}{6}\)

\(b.=\frac{3}{7}.\frac{5}{9}+\frac{11}{9}.\frac{3}{7}-\frac{7}{9}.\frac{3}{7}\\ =\frac{3}{7}.\left(\frac{5}{9}+\frac{11}{9}-\frac{7}{9}\right)\)

\(=\frac{3}{7}.1\\ =\frac{3}{7}\)

\(c.6-3.\frac{-1^3}{3}=6-3.\frac{-1}{3}=6.\left(-1\right)=-6\)

25 tháng 8 2015

dài quá! mình bó tay luôn!

11 tháng 5 2018

a. \(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}.\left(\frac{-4}{9}+\frac{5}{6}\right):\frac{7}{12}\)

\(=1.\frac{7}{12}:\frac{7}{12}\)

\(=1\)

b. 

\(\frac{5}{9}.\frac{8}{11}+\frac{5}{9}.\frac{9}{11}-\frac{5}{9}.\frac{6}{11}\)

\(=\frac{5}{9}.\left(\frac{8}{11}+\frac{9}{11}-\frac{6}{11}\right)\)

\(=\frac{5}{9}.1\)

\(=\frac{5}{9}\)

Tk mk nha!

11 tháng 5 2018

b)  \(=\frac{5}{9}.\left(\frac{8}{11}+\frac{9}{11}-\frac{6}{11}\right)\)

\(=\frac{5}{9}.1\)

\(=\frac{5}{9}\)

22 tháng 9 2016

Mình làm như thế này nek

\(\frac{\frac{1}{4}+\frac{3}{7}-\frac{4}{5}}{0,75+\frac{9}{7}-2\frac{2}{5}}+\frac{\frac{3}{14}-\frac{2}{10}+\frac{5}{18}+\frac{7}{66}}{\frac{6}{7}-\frac{4}{5}+\frac{10}{9}+\frac{14}{33}}\)

\(=\frac{\frac{1}{4}+\frac{3}{7}-\frac{4}{5}}{\frac{2}{4}+\frac{9}{7}-\frac{12}{5}}+\frac{\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{3}{7}-\frac{2}{5}+\frac{5}{9}+\frac{7}{33}\right)}{2\cdot\left(\frac{3}{7}-\frac{2}{5}+\frac{5}{9}+\frac{7}{33}\right)}\)

\(=\frac{\frac{1}{4}+\frac{3}{7}-\frac{4}{5}}{3\cdot\left(\frac{1}{4}+\frac{3}{7}-\frac{4}{5}\right)}+\frac{\frac{1}{2}}{2}\)

\(=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)

24 tháng 10 2016

a) Biểu thức A có một số thập phân, ta nên đổi số này thành phân số.

\(A=\frac{-3}{8}.16\frac{8}{17}-0,375.7\frac{9}{17}\)

\(A=\frac{-3}{8}.16\frac{8}{17}-\frac{3}{8}.7\frac{9}{17}\\ =\frac{-3}{8}.\left(16\frac{8}{17}+7\frac{9}{17}\right)\\ =\frac{-3}{8}.\left(16+7+\frac{8}{17}+\frac{9}{17}\right)\\ =\frac{-3}{8}.24=-9\)

24 tháng 10 2016

b) Ta đổi các số thập phân thành phân số

\(B=\frac{0,6-\frac{1}{3}+\frac{3}{11}}{1,4-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}-\frac{\frac{1}{3}-0,25+\frac{1}{5}}{1\frac{1}{6}-0,875+0,7}\)

\(B=\frac{\frac{3}{5}-\frac{1}{3}+\frac{3}{11}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}-\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{6}-\frac{7}{8}+\frac{7}{10}}\\ =\frac{3.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}{7.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}-\frac{2.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)}{7.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)}\)

Dễ nhận thấy \(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\ne0\)\(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\ne0\) nên trong các phân số có tử và mẫu cùng chứa các thừa số khác 0 này ta có thể rút gọn được và đi đến kết quả:

\(B=\frac{3}{7}-\frac{2}{7}=\frac{1}{7}\)

3 tháng 4 2016

làm vạch p/s làm sao giải cho

3 tháng 4 2016

bn ơi , lm vạch p/s lm sao z