Nêu đặc điểm bên ngoài của thân và thân được hình thành những loại nào ? Ví dụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đặc điểm bên ngoài của lá:
Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân lá.
Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt, hình dạng và kích thước khác nhau, là phần rộng nhất của lá giúp la hứng được nhiều ánh sáng.
Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung
Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
- Lá xếp trên thân và cành theo 3 kiểu: mọc cách, mọc đối, mọc vòng.
Mọc cách: mỗi mấu thân có 1 lá (Vd: lá mồng tơi, lá cây dâu,..)
Mọc đối: mỗi mấu thân có 2 lá mọc đối nhau (Vd: lá cây ổi, lá cây dừa cạn,...)
Mọc vòng: mỗi mấu thân có 3 lá trở lên (Vd: lá cây hoa sữa, lá cây trúc đào
Câu 1:
Giống nhau: đều có vỏ( biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa( Các bó mạch, ruột)
Khác nhau:
Rễ( miền hút):
Biểu bì có lông hút
Thịt vỏ không có diệp lục tố
Mạch gỗ xếp xen kẽ mạch rây thành một vòng
Thân non:
Biểu bì không có lông hút
Thịt vỏ có diệp lục tố
Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ
Câu 2:
- Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân lá
- Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
- Lá đơn: có cuống nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống chỉ mang một phiến. Cả cuống và phiến rụng cùng lúc. ( Vd: lá bàng, lá cây dâu, lá mồng tơi,..)
-Lá kép: có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con chỉ mang 1 phiến( lá chét), chồi nách chỉ có ở cuống chính, không có ở cuống con. Thường thì lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau. (Vd: lá hoa hồng, lá phượng,..)
Câu 3:
- Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân lá.
Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt hình dạng và kích thước khác nhau, là phận rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.
Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung
Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
- Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng
Câu 4
- Nước + khí cac bô nic → *trên mũi tên là ánh sáng, dưới mũi tên là chất diệp lục* Tinh bột + khí ôxi
- Ý nghĩa của quang hợp: các chất hữu cơ và khí ôxi do quang hợp của cây xanh tạo thành cần cho sự sống của hầu hết tất cả các sinh vật trên sự sống này kể cả cong người
Câu 5:
Sơ đồ hô hấp:
- Các chất hữu cơ + Khí ôxi → Năng lượng + Khí cacbonic + Hơi nước
- Hô hấp có ý nghĩa quan trọng với cây vì hô hấp tạo ra năng lượng cần cho các hoạt động sống của cây.
Câu 6:
- Ngoài chức năng quang hợp, hô hấp, lá còn có chức năng thoát hơi giúp cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời
câu 2: lá gồm 3 bộ phận: cuống , gân, phiến.
Lá có 2 loại là lá đơn và lá kép:
Lá đơn: cuống lá nằm dưới chồi nách, mỗi cuống mang một phiến lá.
VD:mồng tơi,...
Lá kép : mang một cuống chính phân nhiều cuống con, mỗi cuống mang 1 phiến lá gọi là lá chét.
VD:hoa hồng,...
Câu 6:
- Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
- Khái niệm đơn giản về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột đông thời nhả khí oxy.
Ý nghĩa: Là nguồn duy nhất để tạo ra năng lượng nuôi sống tất cả sinh vật trên Trái Đất; bù đắp lại những chất hữu cơ đã tiêu hao trong quá trình sống; cân bằng khí CO2 và O2 trong không khí; quang hợp liên quan đến mọi hoạt động sống kinh tế của con người.
Có thể phân chia vai trò của quang hợp ra làm ba mảng chính:
Tổng hợp chất hữu cơ: thông qua quang hợp, cây xanh tạo ra nguồn chất hữu cơ là tinh bột là đường glucozo.
Tích luỹ năng lượng: mỗi năm, cây xanh tích lũy một nguồn năng lượng khổng lồ.
Điều hoà không khí: cây xanh khi quang hợp giúp điều hoà lượng hơi nước, CO2 và O2 trong không khí, góp phần điều hoà nhiệt độ không khí.
1.
Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo.
2.
Có 3 dạng thân chính:
- Thân đứng: + Thân gỗ: đa, xoan, nhãn, bạch đàn
+ Thân cột: dừa, cau
+ Thân cỏ: cỏ mần trầu
- Thân leo: trầu không, đậu Hà Lan
- Thân bò: rau má
3.
- Điều kiện bên trong: chất lượng hạt giống (hạt có đủ dinh dưỡng và đủ các bộ phận), không bị sâu bệnh, có đủ phôi.
- Điều kiện bên ngoài: nước, nhiệt độ, không khí.
4. cây có một lá mầm: phôi của cây có một lá mầm.
cây có hai lá mầm: phôi của cây có hai lá mầm.
1.
- Phân chia gồm quả khô và quả thịt.
- Đặc điểm:
+ Quả khô: vỏ mỏng và khô, cứng.
+ Quả thịt: khi chín mềm, vỏ dày chứa nhiều thịt quả.
Nêu sự khác nhau giữa chồi lá , chồi hoa ?
- Chồi hoa và chồi lá giống nhau: đều có mầm lá bao bọc
- Chồi hoa và chồi lá khác nhau:
- chồi hoa: có mầm hoa. Phát triển thành cành,mang hoa
- chồi lá: có mô phân sinh ngọn. Phát triển thành cành,mang lá
1. Nêu các bộ phận của tế bào và chức năng của chúng?
Trả lời:
- Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
- Mành sinh chất: bao bọc chất tế bào.
- Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp.
- Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: chứa dịch tế bào.
2. Nêu ví dụ 3 loại thân bò. Thân gồm những bộ phận nào? Nêu sự khác nhau giữa chồi lá, chồi hoa?
Trả lời:
- Thân bò: rau muống, rau lang, rau má,...
- Thân cây gồm các bộ phận sau: thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại: chồi lá và chồi hoa.
- Sự khác nhau giữa chồi lá, chồi hoa:
+ Chồi lá: phát triển thành cành mang lá.
+ Chồi hoa: phát triển thành cành mang hoa.
3. Nêu kết luận thí nghiệm vận chuyển chất hữu cơ? Nêu cấu tạo ngoài của thân?
Trả lời:
- Các chất hữu cơ được vận chuyển nhờ mạch rây.
- Cấu tạo ngoài của thân:
+ Chồi ngọn
+ Chồi nách
+ Cành
+ Thân chính
Câu 1: Trả lời:
Thực vật sống có những đặc điểm:
- Không có khả năng di chuyển.
- Không có hệ thần kinh và các giác quan.
- Cảm ứng: Thích ứng với môi trường bên ngoài.
- Có thành xelulozơ.
- Lớn lên và sinh sản.
câu 4
Các miền của rễ | Chức nằn chính của từng miền |
Miền trưởng thành có mạch dẫn | dẫn truyền |
Miền hút có các lông hút | Hấp thụ nước và muối khoáng |
Miền sinh trưởng (Nơi tế bào phân chia) | Làm cho rễ dài ra |
miền chóp rễ | Che chở cho đầu rễ |
* Chức năng của mạch dây: Chuyển chất hữu cơ nuôi cây
Các loại thân chính :
Thân củ, thân rễ và thân mọng nước
VD:
Thân củ: củ khoai tây, củ su hào, gừng,củ dền,...
Thân rễ: giềng, nghệ, dong ta, ...
Thân mọng nước: cây xương rồng, cây cành giao, cây thuốc bỏng,...
Thân chính gồm: Thân bò, thân leo, thân đứng
- thân bò: bò trên mặt đất ( cây dưa hấu, cây rau má,...)
- Thân leo: Có thân leo quấn vào vật ( cây mồng tơi, cây su su,...)
- thân đứng: Thân cây thẳng đứng ( cây dừa, cây cau,...)
Các loại thân chinh: thân leo, thân bò, thân cột
- Thân leo: Leo lên vật đỡ (cây mồng tơi, câu su su,..)
- Thân bò: Bò trên mặt đất ( cây dưa hấu, cây rau má,...)
- Thân cột: thân thẳng đứng trên mặt đất. ( cây cau, cây dừa,...)
Có 3 loại thân chính:
+ Thân đứng gồm:
- Thân gỗ: cứng, cao, có cành : osaka, phượng
- Thân cột: cứng, cao, không cành. VD: cau, dừa
- Thân cỏ: mềm, ngắn, thấp.VD: cỏ, ớt
+ Thân leo: leo bằng thân quấn, tua cuốn. VD: mướp
+ Thân bò: mềm yếu, bò lan sát đất. VD: rau má, rau khoai.
Có phải tất các rễ cây đều có miện hút không ? vÌ sao
Bạn dựa câu hỏi của bạn trông bình luộn ra ngoài mình sẽ trả lời