cho phản úng hóa A+B→C+D
BIẾT KHỐI LƯỢNG CỦA BA CHẤT TÍNH ĐƯỢC KHỐI LƯỢNG CỦA CHẤT CÒN LẠI NHƯ THẾ NÀO?
VIẾT BIỂU THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA CHẤT ĐÓ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mA + mB = mC + mD
Giả sử: biết khối lượng của A,B,C
mD=mA + mB- mC
Áp dụng ĐLBTKL:
mA+mB=mC+mD
Giả sử nếu biết được khối lượng của A,B,C thì
mD=(mA+mB)-mC
Giả sử biết được khối lượng của ba chất B,C,D
=> A = C+D-B
Ta có :
A + B ---> C + D
=> mA + mB = mC + mD
=> +) mA = mC + mD - mB
=> +) mB = mC + mD - mA
=> +) mC = mA + mB - mD
=> +) mD = mA + mB - mC
Biết khối lượng của 3 chất tính được khối lượng của chất còn lại :
Ta lấy tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng trừ đi khối lượng chất sản phẩm đã biết.
Hoặc lấy tổng khối lượng của các chất sản phẩm trừ đi khối lượng chất tham gia phản ứng đã biết.
Biểu thức tính thì bạn dưới đã làm đúng rồi.
A+B--->C+D
=> mA+mB=mC+mD
=>mA=mC+mD-mB
và mB=mC+mD-mA
và mC= mA+mB-mD
và mD=mA+mB-mC
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
0,2 0,3 0
0,2 0,05 0,1
0 0,25 0,1
Chất dư: \(O_2\) và có \(m_{O_2dư}=0,25\cdot32=8g\)
\(m_{Na_2O}=0,1\cdot62=6,2g\)
\(n_{Na}=\dfrac{m_{Na}}{M_{Na}}=\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
0,2 < 0,3 ( mol )
0,2 0,05 0,1 ( mol )
Chất còn dư là O2
\(m_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(dư\right)}.M_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,3-0,05\right).32=8g\)
\(m_{Na_2O}=n_{Na_2O}.M_{Na_2O}=0,1.62=6,2g\)
PTHH: \(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{300\cdot3,65\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,3}{8}\) \(\Rightarrow\) Fe3O4 còn dư, HCl p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=0,0625\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=0,0375\left(mol\right)\\m_{FeCl_3}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=0,0625\cdot232=14,5\left(g\right)\\m_{muối}=0,0375\cdot127+0,075\cdot162,5=16,95\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
nFe3O4= 23,2/232=0,1(mol); nHCl = (300.3,65%)/36,5= 0,3(mol)
a) PTHH: Fe3O4 + 8 HCl -> 2 FeCl3 + FeCl2 + 4 H2O
b) Ta có: 0,3/8 < 0,1/1
=> Fe3O4 dư, HCl hết, tính theo nHCl.
=> nFe3O4(p.ứ)= nFeCl2= nHCl/8=0,3/8= 0,0375(mol)
=> mFe3O4(dư)= (0,1- 0,0375).232=14,5(g)
c) nFeCl3= 2/8. 0,3= 0,075(mol)
=> mFeCl3= 0,075.162,5=12,1875(g)
mFeCl2= 0,0375. 127=4,7625(g)
=>m(muối)= 12,1875+ 4,7625= 16,95(g)
a) \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0,25 0,5 0,5 0,5
Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,5}{2}\) => Zn dư , HCl đủ
b) \(m_{Zn\left(dư\right)}=\left(0,3-0,25\right).65=3,25\left(g\right)\)
c) \(m_{ZnCl_2}=0,25.136=34\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ a,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\b, Vì:\dfrac{0,5}{2}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow Zndư\\ n_{Zn\left(dư\right)}=0,3-\dfrac{0,5}{2}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Zn\left(dư\right)}=0,05.65=3,25\left(g\right)\\ c,n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,25.136=34\left(g\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
a) Chất tham gia: Sắt (Fe), Oxi (O2)
Sản phẩm: Sắt từ (Fe3O4)
b) Theo ĐLBTKL
\(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\) (1)
c) \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\); \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{46,4}{232}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
______0,2----------------->\(\dfrac{0,2}{3}\) ________(mol)
=> vô lí ...
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : tổng khối lượng chất tham gia = tống khối lượng sp
giả sử chất chưa biết khối lượng là A
áp dụng định luật trên ta có
\(m_A+m_B=m_c+m_D\)
=> \(m_A=m_C+m_D-m_B\)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mA+ mB=mC + mD
=> mA=(mC + mD)-mB(1)
=>mB=(mC + mD) - mA (2)
=> mC=(mA+ mB) - mD(3)
=>mD= (mA+ mB) - mC (4)
Chúc em học tốt!!