K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2016

Bài 1:

Ta có:

a=13.15.17+35

a=13.3.5.17+5.7

a=5.(13.3.17+7)

\(5⋮5\)

\(\Rightarrow5\cdot\left(13\cdot3\cdot17+7\right)⋮5\)

hay \(a⋮5\)

Vậy \(a⋮5\)

a là hợp số vì \(a⋮5\)

28 tháng 10 2016

Bài 2:

Ta thấy:

Một số khi chia cho 5 số có 5 khả năng về số dư là: 0; 1; 2; 3; 4; 5.

=> Khi 6 số tự nhiên chia cho 5 sẽ có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 5 (1)

Đặt 2 số đó là: a=5k+x; b=5n+x \(\left(a,b,n,k,x\in N\right)\)

=>a-b=5k+x-(5n+x)=5k+x-5n-x=5k-5n=5(k-n)

\(5⋮5\)

\(\Rightarrow5\left(k-n\right)⋮5\)

=> Hiệu của 2 số có cùng số dư khi chia cho 5 chia hết cho 5 (2)

Từ (1) và (2)

=> Trong 5 số tự nhiên bất kì ta luôn tìm được 2 trong 6 số có hiệu chia hết cho 5. (đpcm)

 

27 tháng 5 2018

TH1: Tồn tại 1 số hoặc 1 tổng các số chia hết cho 10 thì bài toán giải quyết xong

TH2:Không tồn tại 1 số hoặc 1 tổng các số chia hết cho 10

Xét 10 tổng:

S1=a

S2=a+a1

....

S10=a+a1+...+a9

10 tổng trên chia 10 dc 10 số dư

1 tổng khi chia cho 10 đc 9 khả năng dư từ 1 đến 9

Mà 10 chia 9 =1 dư1

Theo nguyên lý Dirichlet thì tồn tại ít nhất 1+1=2 tổng có cùng số dư khi chia 10

Tức là hiệu 2 tổng chia hết cho 10

Giả sử 2 hiệu đó là Sm và Sn (m,n thuộc N*; m,n _<10; m>n)

Ta có Sm-Sn chia hết cho 10

=> a+a1+..+am-a-a1-..-an chia hết cho 10

=> a(n+1) +a(n+2) +... am chia hết cho 10

Vậy đpcm

2 tháng 12 2021

mình học lớp 4 bạn đố như này bố thằng nào trả lời được

13 tháng 4 2022

thì đừng trả lời

 

13 tháng 2 2016

mình mới học lớp 6

14 tháng 12 2017

Bạn xem hướng dẫn ở đây:

Câu hỏi của Nguyễn Quang Đức - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

14 tháng 12 2017

Bạn xem hướng dẫn ở đây:

Câu hỏi của Nguyễn Quang Đức - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath