Mạch gỗ gồm những gì? TB có vách dày hóa gỗ hay TB sống vách mỏng?
Mạch rây gồm những gì?TB có vách dày hóa gỗ hay TB sống vách mỏng?
Giúp mình với!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Mạch rây và ruột của miền hút ở rễ bao gồm những tế bào có vách mỏng
Tại sao mạch gỗ là tế bào chết còn mạch dây là TB sống?
Trả lời
- Mạch gỗ gồm toàn tế bào chết vì bị suberin hoá, nghĩa là thành của tế bào này bị thấm chất suberin. Suberin là chất làm cho thành tế bào cứng và ko thấm nước, do đó tế bào không thể trao đổi chất với môi trường (nếu có cũng rất ít). Do đó tế bào chết đi, để lại bộ khung vừa cứng, vừa ko thấm nước, dùng để vận chuyển nước, như ta đã biết.
- Các tế bào mạch rây mang chức năng vận chuyển các chất hữu cơ từ lá tổng hợp được đem đi đến khắp cái cây để nuôi sống cái cây đó.Bởi vì mang chức năng phân bố các chất nên nó phải là các tế bào sống vì nếu là tế bào sống thì dòng chất di chuyển trong nó không nhanh và mạnh như nước ở mạch gỗ để phù hợp với việc trao đổi chất dinh dưỡng một cách chậm ở các tế bào lân cận,bởi vì gặp lực cản của chất nguyên sinh và không bào có trong tế bào sống,ngoài ra các tế bào thực vật sống còn có các sợi liên bào nối liền các tế bào lại với nhau,do đó các chất có thể di chuyển một cách dễ dàng qua lại giữa hai tế bào sống theo nồng độ từ cao đến thấp,như mạch máu con người.
Nếu là tế bào sống,nó sẽ không như mạch gỗ,ở trong mạch gỗ nước và muối khoáng vận chuyển tự do còn trong mạch rây nhờ có các tế bào sống mà các chất dinh dưỡng được đảm bảo phân bố theo một chiều nhất định và dễ kiểm soát.
Tại sao mạch rây gồm các tế bào sống?
Trả lời
mạch gỗ gồm toàn tế bào chết vì bị suberin hoá, nghĩa là thành của tế bào này bị thấm chất suberin. Suberin là chất làm cho thành tế bào cứng và ko thấm nước, do đó tế bào không thể trao đổi chất với môi trường (nếu có cũng rất ít). Do đó tế bào chết đi, để lại bộ khung vừa cứng, vừa ko thấm nước, dùng để vận chuyển nước, như ta đã biết.Các tế bào mạch rây mang chức năng vận chuyển các chất hữu cơ từ lá tổng hợp được đem đi đến khắp cái cây để nuôi sống cái cây đó.Bởi vì mang chức năng phân bố các chất nên nó phải là các tế bào sống vì nếu là tế bào sống thì dòng chất di chuyển trong nó không nhanh và mạnh như nước ở mạch gỗ để phù hợp với việc trao đổi chất dinh dưỡng một cách chậm ở các tế bào lân cận,bởi vì gặp lực cản của chất nguyên sinh và không bào có trong tế bào sống,ngoài ra các tế bào thực vật sống còn có các sợi liên bào nối liền các tế bào lại với nhau,do đó các chất có thể di chuyển một cách dễ dàng qua lại giữa hai tế bào sống theo nồng độ từ cao đến thấp,như mạch máu con người đó bạn,nếu là tế bào sống,nó sẽ không như mạch gỗ,ở trong mạch gỗ nước và muối khoáng vận chuyển tự do còn trong mạch rây nên trong mạch rây,nhờ có các tế bào sống mà các chất dinh dưỡng được đảm bảo phân bố theo một chiều nhất định và dễ kiểm soát.
Chúc bạn học tốt !!
Mạch gỗ gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày không có chất tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
Mạch rây gồm những tế bào sống vách mỏng có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ đi nuôi cây.
Lưu ý Con đã in đậm từ cần điền.
- Mạch gỗ gồm những tế bào có Vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
- Mạch rây gồm những tế bào sống, vách mỏng, có chức năng chuyển chất hữu cơ di nuôi cày.
Mạch gỗ (cũng gọi: xylem) là một loại mạch vận chuyển nước và ion khoáng ở cây trên cạn.[1][2] Đây là mô dẫn truyền chất lỏng từ phía dưới (rễ) lên phía trên (thân và lá) của thực vật, tương tự như mạch máu ở động vật.
Mạch gỗ trong tiếng Anh và nhiều ngôn ngữ khác gọi là xylem (phát âm tiếng Anh: /ˈzaɪləm/,[3] tiếng Việt: xy-lem[2]). Từ "xylem" này bắt nguồn từ một danh từ Hy Lạp cổ là ξυλον (xylon, có nghĩa là "gỗ"). Mạch gỗ là mô dẫn bắt buộc của hầu hết các cây thân gỗ, trên cạn, thường chiếm 20-30% thể tích thân cây.
Đáp án C
I - Đúng. Vì dòng mạch gỗ (còn gọi là Xilem hay dòng đi lên): vận chuyển nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ và tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ trong thân để lan tỏa đến lá và các phần khác của cây.
→ Nước, muối khoáng đi từ rễ lên thân, phải qua bó mạch gỗ.
II - Đúng. Vì nước có thể từ mạch gỗ sang mạch rây và từ mạch rây sang mạch gỗ theo con đường vận chuyển ngang
III - Đúng. Vì Dòng mạch rây (còn gọi là Prolem hay dòng đi xuống): vận chuyển các chất hữu cơ và các ion khoáng di động như K+, Mg2+,… từ các TB quang hợp trong phiến lá rồi đến các nơi cần sử dụng hoặc dự trữ ( rễ, thân, củ…).
IV - Sai. Vì tùy theo thế nước trong mạch rây, nước có thể chuyển từ mạch gỗ sang mạch rây hay ngược lại chứ không phải tùy theo chất hữu cơ được tổng hợp nhiều hay ít.
❄Mạch gỗ những tế bào có vách hóa gỗ dày không có chất tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
❄Mạch rây gồm những tế bào sống vách mỏng có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ đi nuôi cây.
Mạch gỗ: Có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân Mạch rây: Có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ trong cây
Trong cây có các dòng vận chuyển vật chất sau:
* Dòng mạch gỗ (dòng đi lên): vận chuyển nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ và tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ trong thân để lan tỏa đến lá và các phần khác của cây.
I. DÒNG MẠCH GỖ:
1. Cấu tạo của mạch gỗ:
- Tế bào mạch gỗ gồm các tế bào chết, có 2 loại là: quản bào và mạch ống. Chúng không có màng và bào quan. Các tế bào cùng loại nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên lá để dòng mạch gỗ di chuyển bên trong.
- Quản bào và mạch ống nối với nhau theo cách: đầu của tế bào này nối với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ đến lá cho dòng mạch gỗ di chuyển bên trong.
- Thành của mạch gỗ được linhin hoá tạo cho mạch gỗ có độ bền chắc và chịu nước.
2. Thành phần dịch mạch gỗ:
- Chủ yếu là nước và ion khoáng. Ngoài ra còn có các chất hữu cơ được tổng hợp từ rễ (a. amin, amit, vitamin …)
3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ:
Là sự phối hợp của 3 lực:
* Lực đẩy (áp suất rễ).
* Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
* Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.