K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dd: HNO3;NaOH;(NH4)2SO4;K2CO3và CaCl2. Bài 3. Bằng phương pháp hóa học, hãy chứng tỏ sự có mặt của các ion sau trong dd. a.NH4+; Fe3+ và NO3-. b.NH4+; PO43-và NO3-. Bài 4. Nhận biết các khí chứa trong các lọ mất nhãn sau: a.N2, Cl2, CO2, SO2. b.CO, CO2, N2, NH3. c.NH3, H2, SO2 , NO.Bài 1. Trộn 3 lit NO...
Đọc tiếp

Bài 2. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dd: HNO3;NaOH;(NH4)2SO4;K2CO3và CaCl2.

Bài 3. Bằng phương pháp hóa học, hãy chứng tỏ sự có mặt của các ion sau trong dd.

a.NH4+; Fe3+ và NO3-.

b.NH4+; PO43-và NO3-.

Bài 4. Nhận biết các khí chứa trong các lọ mất nhãn sau:

a.N2, Cl2, CO2, SO2.

b.CO, CO2, N2, NH3.

c.NH3, H2, SO2 , NO.

Bài 1. Trộn 3 lit NO với 10 không khí.Tính thể tích NO2 tạo thành và thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn,oxi chiếm 1/5 thể tích không khí, các khí đo ở đktc.

Bài 2. Dẫn 1lít hỗn hợp NH3 và O2, có tỉ lệ 1:1 về số mol đi qua ống đựng xúc tác Pt nung nóng. Khí nào không phản ứng hết còn thừa bao nhiêu lít ?( thể tích các khí đo ở cùng điều kiện )

 

Bài 3. Hỗn hợp N2 và H2 có tỉ lệ số mol là 1:3 được lấy vào bình phản ứng có diện tích 20 l. áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 372 at và nhiệt độ là 427 0c,

  1. Tính số mol N­2 và H­2 có lúc đầu.
  2. Tính số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng biết hiệu suất của phản ứng là 20 %.
  3. Tính áp suất của hỗn hợp khí sau phản ứng biết nhiệt độ trong bình đươc giữ không đổi

    Bài 1. Cho 1,5 l NH3( đktc) đi qua ống đựng CuO nung nóng thu được một chất rắn X.

  4. Viết phương trình phản ứng giữa CuO và NH3 biết trong phản ứng số OXH của N tăng lên bàng 0.
  5. Tính lượng CuO đã bị khử.
  6. Tính V HCl 2M đủ để tác dụng với
  7. .Bài 3. Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 ml dung dịch (NH4)2SO4)2 1M đun nóng nóng nhẹ. Tính số mol và số lít chất khí bay ra ở đktc (ĐS 0,1 mol; 2,24 l)
1
25 tháng 10 2016

Mong các bạn giúp mình nhabanhqua

9 tháng 12 2021

a. Cho quỳ tím vào từng mẫu thử

+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4

+ Quỳ hóa xanh: Ba(OH)2, NaOH

+ Quỳ không đổi màu: KCl

Cho dung dịch H2SO4 đã nhận vào 2 mẫu làm quỳ hóa xanh

+ Kết tủa:Ba(OH)2

\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

+ Không hiện tượng: NaOH

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

9 tháng 12 2021

b.  Cho quỳ tím vào từng mẫu thử

+ Quỳ hóa đỏ: H2SO, HCl

+ Quỳ hóa xanh: NaOH

+ Quỳ không đổi màu: BaCl2

Cho dung dịch BaCl2 đã nhận vào 2 dung dịch làm quỳ hóa đỏ

+ Kết tủa: H2SO4

\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

+ Không hiện tượng: HCl

17 tháng 12 2023
 \(FeSO_4\)\(HCl\)\(BaCl_2\)\(Ba\left(OH\right)_2\)
quỳ tím_đỏ_xanh
\(H_2SO_4\)_ ↓trắng 

\(H_2SO_4+BaCl_2\xrightarrow[]{}BaSO_4+2HCl\)

20 tháng 11 2021

- Dùng quỳ tím

+) Hóa đỏ: HCl

+) Hóa xanh: NaOH

+) Không đổi màu: NaCl và Na2CO3 

- Đổ dd HCl dư vào 2 dd còn lại

+) Có khí thoát ra: Na2CO3

PTHH: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\)

+) Không hiện tượng: NaCl

20 tháng 11 2021

Ko có PTHH hả bạn

 

12 tháng 11 2021

- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Dùng quỳ tím:

 dung dịch NaCldung dịch Ba(OH)2dung dịch K2SO3dung dịch HNO3
Qùy tímTímXanhXanhĐỏ
dung dịch HNO3 vừa nhận biết-Có phản ứngCó phản ứng, tạo chất khí mùi hắc-

PTHH: K2SO+ 2 HNO3 -> 2 KNO3 + SO2 \(\uparrow\) + H2O

(Mình nghĩ là chỗ bạn chắc học muối làm chuyển màu quỳ rồi nên làm theo hướng đó nhé!)

19 tháng 10 2023

- Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ hóa xanh: Ba(OH)2.

+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4

+ Quỳ không đổi màu: KCl, K2SO4. (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Ba(OH)2 vừa nhận biết được.

+ Có tủa trắng: K2SO4.

PT: \(Ba\left(OH\right)_2+K_2SO_4\rightarrow2KOH+BaSO_{4\downarrow}\)

+ Không hiện tượng: KCl.

- Dán nhãn.

Câu 1:

- Dùng quỳ tím

+) Quỳ tím hóa xanh: KOH và Ba(OH) (Nhóm 1)

+) Quỳ tím không đổi màu: CaCl2 và Na2SO4  (Nhóm 2)

- Sục CO2 vừa đủ vào nhóm 1

+) Xuất hiện kết tủa: Ba(OH)2

PTHH: \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

+) Không hiện tượng: KOH

- Đổ BaCl2 vào từng dd trong nhóm 2

+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4

PTHH: \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: CaCl2

Câu 2:

- Dùng quỳ tím

+) Quỳ tím không đổi màu: Na2SO4

+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl và H2SO4

- Đổ dd BaCl2 vào từng dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4

PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: HCl

Câu 3:

- Đổ dd BaCl2 vào các dd

+) Xuất hiện kết tủa: K2SO4

PTHH: \(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: KNO3 và KCl

- Đổ dd AgNO3 vào từng dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: KCl

PTHH: \(AgNO_3+KCl\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\)

+) Không hiện tượng: KNO3

 

Câu 4

- Dùng quỳ tím

+) Quỳ tím không đổi màu: NaCl

+) Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4 và KNO3

- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4 

PTHH: \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: KNO3

Câu 5:

- Đổ dd nước vôi trong dư vào các chất

+) Không hiện tượng: KCl

+) Xuất hiện khí có mùi khai: NH4NO3

PTHH: \(Ca\left(OH\right)_2+2NH_4NO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2NH_3\uparrow+2H_2O\)

+) Xuất hiện kết tủa: Ca(H2PO4)2

PTHH: \(2Ca\left(OH\right)_2+Ca\left(H_2PO_4\right)_2\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2\downarrow+4H_2O\)

 

 

 

Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau:a.1)  H­2­SO4, NaOH, HCl, BaCl2. Gợi ý: quì tím hóa đỏ suy ra bazơ, quì tím hóa xanh suy ra axit, còn lại là muối. Muốn phân biệt H2SO4 với HCl thì dùng dd BaCl2 vì tạo thành kết tủa BaSO4 trắnga.2) NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4.  Gợi ý: muốn phân biệt Ba(OH)2, NaOH thì dùng H2SO4 tạo thành BaSO4 kết tủa trắng.Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các...
Đọc tiếp

Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau:

a.1)  H­2­SO4, NaOH, HCl, BaCl2. Gợi ý: quì tím hóa đỏ suy ra bazơ, quì tím hóa xanh suy ra axit, còn lại là muối. Muốn phân biệt H2SO4 với HCl thì dùng dd BaCl2 vì tạo thành kết tủa BaSO4 trắng

a.2) NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4.  Gợi ý: muốn phân biệt Ba(OH)2, NaOH thì dùng H2SO4 tạo thành BaSO4 kết tủa trắng.

Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch:

b.1) NaOH, HCl, NaNO3, NaCl.   Gợi ý: dùng quì tím, sau đó dùng AgNO3 nhận ra được NaCl vì tạo thành kết tủa trắng AgCl

b.2) KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3.  Gợi ý: dùng quì tím nhận ra KOH, dùng H2SO4  nhận ra K2CO3 vì tạo thành  CO2  sủi bọt khí không màu, dùng BaCl2 nhận ra K2SO4 còn lại là KNO3.

Chỉ dùng dd H­2­SO4 loãng, nhận biết các chất sau:

c.1)  Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3  -  gợi ý: dùng HsSO4 lúc đó Cu(OH)2  sẽ thành dùng dịch màu xanh lam CuSO4, còn Ba(OH)2 tạo thành kết tủa trắng BaSO4, còn Na2CO3 có sủi bọt khí CO2

  c.2) BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3.  - Gợi ý: Nhận ra BaCO3  vì vừa sủi bọt khí CO2 vừa có kết tủa, nhận ra Na2CO3 vì chỉ có sủi bọt khí, nhận ra BaSO4 vì không tan trong axit, còn lại NaCl  không có hiện tượng gì

Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau:

Al, Fe, Cu.  Gợi ý: dùng dung dịch kiềm nhận ra Al, dùng dd HCl nhận ra Fe vì  Fe đúng trước H còn lại  là Cu


GIUP MINH VOI !!!

 

7
3 tháng 8 2021

Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau:

Al, Fe, Cu.  Gợi ý: dùng dung dịch kiềm nhận ra Al, dùng dd HCl nhận ra Fe vì  Fe đúng trước H còn lại  là Cu

Cho dung dịch NaOH dư vào các mẫu thử

+ Tan : Al

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

+ Không tan : Fe, Cu

Cho dung dịch HCl dư vào 2 mẫu thử còn lại

+ Tan : Fe

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

+ Không tan : Cu

3 tháng 8 2021

Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau:

a.1)  H­2­SO4, NaOH, HCl, BaCl2

Cho quỳ tím vào từng dung dịch

+ Hóa đỏ : H2SO4, HCl

+ Hóa xanh : NaOH

+  Không đổi màu : BaCl2

Cho dung dịch BaCl2 vừa nhận vào 2 dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ

+ Kết tủa : H2SO4

BaCl2 + H2SO4 ⟶ 2HCl + BaSO4

+ Không hiện tượng: HCl

Câu 3: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT – TINH CHẾ. - Nhận biết các chất rắn bằng cách thử tính tan trong nước, hoặc quan sát màu sắc. - Nhận biết các dd thường theo thứ tự sau: + Các dd muối đồng thường có màu xanh lam. + Dùng quỳ tím nhận biết dd axit (quỳ tím hóa đỏ) hoặc dd bazơ (quỳ tím hóa xanh). + Các dd Ca(OH)2, Ba(OH)2 nhận biết bằng cách dẫn khí CO2, SO2 qua → tạo kết tủa trắng. + Các muối =CO3,...
Đọc tiếp

Câu 3: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT – TINH CHẾ. - Nhận biết các chất rắn bằng cách thử tính tan trong nước, hoặc quan sát màu sắc. - Nhận biết các dd thường theo thứ tự sau: + Các dd muối đồng thường có màu xanh lam. + Dùng quỳ tím nhận biết dd axit (quỳ tím hóa đỏ) hoặc dd bazơ (quỳ tím hóa xanh). + Các dd Ca(OH)2, Ba(OH)2 nhận biết bằng cách dẫn khí CO2, SO2 qua → tạo kết tủa trắng. + Các muối =CO3, =SO3 nhận biết bằng các dd HCl, H2SO4 loãng→ có khí thoát ra (CO2, SO2) + Các muối =SO4 nhận biết bằng các dd BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2 (hoặc ngược lại) → tạo kết tủa trắng. + Các muối –Cl nhận biết bằng muối Ag, như AgNO3, Ag2SO4 (hoặc ngược lại) → tạo kết tủa trắng. + Các muối của kim loại đồng nhận biết bằng dd kiềm như NaOH, Ca(OH)2, …→ tạo kết tủa xanh lơ. a) Phân biệt một số dung dịch (axit, bazơ, muối) cụ thể bằng phương pháp hóa học. [3a] 1. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau: 1.1. H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2. 1.2. NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4. 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch: 2.1. CuSO4, AgNO3, NaCl. 2.2. NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. 2.3. KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3. 3. Chỉ dùng dd H2SO4 loãng, nhận biết các chất sau: 3.1. Các chất rắn: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3 3.2. Các dd: BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3. b) Nêu hiện tượng và viết PTHH khi nhúng đinh sắt cạo sạch gỉ vào dung dịch muối CuSO4. [3b]; Nêu hiện tượng và viết PTHH khi rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn. [3b] - Cho thí nghiệm nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng và phương trình hóa học của thí nghiệm là: một phần đinh sắt bị hòa tan, màu xanh của dung dịch nhạt dần, có lớp kim loại đỏ bám vào đinh sắt; PTHH: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4. - Rắc bột nhôm mịn lên ngọn lửa đèn cồn trong không khí: Khi đốt, bột nhôm cháy sáng trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tỏa nhiều nhiệt, tạo ra Al2O3 (chất rắn, màu trắng). PTHH: 4Al + 3O2 𝑡 0 → 2Al2O3

0