Bằng phương pháp hóa học tách Ag ra khỏi hổn hợp gồm Ag lẫn Cu. viết pthh?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl, lọc tách dung dịch thu được :
- Dung dịch : FeCl2
- Chất rắn : Cu,S,Ag
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
Điện phân nóng chảy dung dịch, thu được Fe
$FeCl_2 \xrightarrow{đpnc} Fe + Cl_2$
Đốt chảy hoàn toàn lượng chất rắn bằng khí Oxi dư , thu được :
- Khí : $SO_2,O_2$
- Chất rắn : $CuO,Ag$
$S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
Cho phần khi lội qua dung dịch $H_2S$, thu được kết tủa S
$2H_2S + SO_2 \to S + 2H_2O$
Cho phần chất rắn vào dd HCl, thu được :
- chất rắn : Ag
- Dung dịch : CuCl2
Cho $Mg$ vào dung dịch, thu được Cu không tan
$CuCl_2 + Mg \to Cu + MgCl_2$
Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl
Fe bị tan hết, hỗn hợp còn Cu, Ag
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Cho dung dịch AgNO3 vào hỗn hợp Cu, Ag
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Lọc lấy dung dịch sau phản ứng, cho Fe tác dụng với dung dịch đó
\(Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)
Lọc lấy chất rắn sau phản ứng, thu được Cu
cho hh vào dd hcl đc chất rắn A và dd B
mgo+ 2hcl-> mgcl2+ h2
lọc chất rắn A nung trong không khí sau đó cho vào hcl dư được ag và dd c
2cu+ o2-> 2cuo
cuo+ 2hcl-> cucl2+ h2
cô cạn dd b sau đó đpnc: mgcl2-> mg+ cl2
cho xút dư vào dd c, sau đó lọc lấy két tủa, nung đến khối lượng ko đổi , dẫn qua khí co dư thu đc cu
cucl2+ 2naoh-> cu(oh)2+ 2nacl
cu(oh)2-> cuo+ h2o
cuo+ co-> cu+ co2
- Dùng nam châm để hút Sắt ra, hh còn lại gồm Cu và Ag
- Kim loại màu đỏ là Cu
- Kim loại màu trắng bạc là Ag
Ban ơi nam châm có hút đồng nhá với nữa là hỗn hợp thì làm gì phân biệt được màu đâu bạn.
Dùng dung dịch AgNO3 dư tác dụng với hỗn hợp Ag và Al, Ag không phản ứng. Sau đó lọc bỏ kết tủa thu được Ag tinh khiết
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag
Cách 2:
Cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch NaOH dư , Al tan hết trong NaOH dư, Ag không tan => Tách lấy kết tủa của dung dịch sau phản ứng là Ag
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
C1: Cho Ag và Al tác dụng với dung dịch AgNO3
+) Ag không tác dụng với AgNO3
+) Al tác dụng với AgNO3 tạo ra chất rắn màu trắng và dung dịch muối, lọc dung dịch muối thu được Ag tinh khiết
C2: Cho Ag và Al tác dụng với dung dịch NaOH
+) Nếu không có hiện tượng xảy ra: Ag
+) Nếu có khí thoát ra: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O ----> 2NaAlO2 + 3H2
Lọc dung dịch muối thu được Ag tinh khiết
Chúc bn học tốt!
Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH, thu được:
+ dung dịch: NaAlO2
\(2NaOH+2Al+2H_2O->2NaAlO_2+3H_2\)
+ Chất rắn: Fe, Ag
- Sục CO2 vào dung dịch, lọc, nung kết tủa thu được Al2O3, điện phân thu được Al
\(NaAlO_2+CO_2+2H_2O->NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
\(2Al_2O_3\underrightarrow{đpnc}4Al+3O_2\)
- Hòa tan phần rắn thu được vào dd HCl, thu được Ag không tan và dd FeCl2:
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
Cho dd thu được tác dụng với dd NaOH, lọc, nung kết tủa thu được Fe2O3, cho tác dụng với H2 thu được Fe
\(FeCl_2+2NaOH->Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Mg + Cu(NO3)2 --nhiệt độ--> Mg(NO3)2 + Cu
Mg + AgNO3 --nhiệt độ--> Mg(NO3)2 + Ag
Mg + Pb(NO3)2 --nhiệt độ--> Mg(NO3)2 + Pb
Chit bk Mg
mg,cu,fe+h2so4đặc,nguội->mg,cu(thu dc fe vì fe ko pứ)
cho cu,mg+hcl->mgcl2,cucl2
mgcl2,cucl2+naoh thu đc mg(oh)2 và cu(oh)2
cu(oh)2 nhiệt phân tạo ra cuo
mg(oh)2 nhiệt phân tạo ra mgo
cho cuo và mgo+co2 thu đc cu(mgo ko pứ)
cho mgo+hcl thu đc mgcl2 nhiệt phân ra đc mg
cho 2 chat tac dung voi o\(_2\) chỉ có cu tác dụng còn bạc thì không thu được Ag
Cho hh td với dd HCl dư, sục tiếp khí O2 dư vào dd, lọc chất rắn ko tan, làm khô đc Ag.
Cu + 2HCl + O2 \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
Cho dd thu được td dd NaOH dư, lọc kết tủa đem nung tới khối lượng ko đổi đc chất rắn, cho khí CO dư đi qua nung nóng tới khi khí vừa thoát ra hết đc Cu
HCl + NaOH \(\rightarrow\) NaCl + H2O
CuCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaCl + Cu(OH)2 \(\downarrow\)
Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO + H2O
CuO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2 \(\uparrow\)