K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2016

T a có :

PTKhợp chất = NTKCr * x + NTKO * y

=> 216 (đvC) = 52 (đvC) * x + 16 (đvC) * y

=> x < 4 ( vì nếu x = 4 thì 52 * 4 + 16 > 216 )

Nếu :

x = 3 => y = [216 - (52 * 3)] : 16 = 3,75 (loại vì y ϵ N*)

x = 2 => y = [216 - (52 * 2)] : 16 = 7 (thỏa mãn)

x = 1 => y = [216 - (52 * 1)] : 16 = 10,25 (loại vì y ϵ N*)

Vậy công thức hóa học của hợp chất là Cr2O7

 

21 tháng 10 2016

thamk you

 

11 tháng 8 2021

Ta có MFeClx= 56+ 35,5.x = 162,5

=> x= 3

Vậy CT của hợp chất là FeCl3

11 tháng 8 2021

sao lại ra được x=3 vậy bạn?????

6 tháng 12 2021

1.\(a.CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_x\\ Tacó:56.2+\left(32+16.4\right).x=400\\ \Rightarrow x=3\\ VậyCTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\\ b.CTHH:Fe_xO_3\\ Tacó:56.x+16.3=160\\ \Rightarrow x=2\\ VậyCTHH:Fe_2O_3\)

 

6 tháng 12 2021

2. \(M_{Cu}=64\left(g/mol\right)\\ M_{H_2O}=2+16=18\left(g/mol\right)\\ M_{CO_2}=14+16.2=44\left(g/mol\right)\\ M_{CuO}=64+16=80\left(g/mol\right)\\ M_{HNO_3}=1+14+16.3=63\left(g/mol\right)\\ M_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(g/mol\right)\\ M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(g/mol\right)\)

3 tháng 10 2021

\(Al_2O_x\\ M=27.2+16.x=102\\ \to x=3\\ \to Al_2O_3\)

7 tháng 12 2021

\(PTK_{KNO_3}=101\left(đvC\right)\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%_K=\dfrac{39}{101}\cdot100\%=38,61\%\\\%_N=\dfrac{14}{101}\cdot100\%=13,86\%\\\%_O=100\%-38,61\%-13,86\%=47,53\%\end{matrix}\right.\)

Trong hợp chất: 

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=80\cdot80\%=64\left(g\right)\\m_O=80\cdot20\%=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH A là \(CuO\)

1 tháng 12 2021

CTHH của hợp chất: \(XY_3\)

Ta có: \(\dfrac{m_X}{m_Y}=\dfrac{X}{3Y}=\dfrac{2}{3}\left(1\right)\)

Mặt khác: X+ 3Y=80 (2)

Từ (1), (2) => X=32 (Lưu huỳnh- S), Y=16 (Oxi- O)

=> CTHH của hợp chất: \(SO_3\)

 

3 tháng 1 2023

\(PTK\left(MO_2\right)=44\left(dvC\right)\)

\(NTK\left(M\right)=44-16\cdot2=12\left(dvC\right)\)

=> M là cacbon

Bài 2

Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oxit đó là:

\(\%m_s=100\%-\%m_o=100\%-60\%=40\%\)

Ta gọi công thức dạng chung của oxit cần tìm là \(S_xO_y\)( x;y nguyên , dương )

Theo đề ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{40}{32}:\frac{60}{12}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\)

Vậy: CTHH của oxit cần tìm là \(SO_3\)(khi sunfurơ- hay còn gọi là lưu huỳnh trioxit)