K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2016

Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ cách mạng xoay quanh vấn đề tài chính, khi Sác-lơ I triệu tập Quốc hội (4 - 1640) nhằm tăng thuế, để có tiền chi cho việc đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len ở miền Bắc nước Anh. Quốc hội, gồm đa số là quý tộc mới và tư sản, không phê duyệt các khoản thuế mới do vua đặt ra, kịch liệt công kích chính sách bạo ngược của nhà vua và đòi quyền kiểm soát quân đội, tài chính và Giáo hội. Sác-lơ I định dùng vũ lực đàn áp Quốc hội, song đã bị quần chúng nhân dân phản đối quyết liệt. Bị thất bại, Sác-lơ I chạy lên phía Bắc Luân Đôn, tập hợp lực lượng phong kiến chuẩn bị phản công. 

Tháng 8 - 1642, Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội. Từ năm 1642 đến năm 1648, đã xảy ra nội chiến giữa Quốc hội được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, với nhà vua có sự hỗ trợ của quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh.
Do áp lực của quần chúng, đầu năm 1649, Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do Ô-li-vơ Crôm-oen (1599 - 1658) đứng đầu. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.
Crôm-oen đem quân chinh phục Ai-len và Xcốt-len. Để bảo vệ quyền lợi của mình, tư sản và quý tộc mới đã trao trọng trách cho Crôm-oen với tước Bảo hộ công. Nền độc tài quân sự được thiết lập (năm 1653).

20 tháng 10 2016

- Diễn biến :
+ Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đéc-lan chống lại chính quyền phong kiến Tây Ban Nha đã diễn ra, đỉnh cao là năm 1566.
+ Năm 1581, các tỉnh miền Bắc Nê-đéc-lan đã thành lập "Các tỉnh liên hiệp” (sau là Cộng hòa Hà Lan).
+ Năm 1648, chính quyền Tây Ban Nha công nhận nền độc lập của Hà Lan.
- Ý nghĩa :
Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới, đã lạt đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

 

5 tháng 8 2018

- Diễn biến :

+ Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đéc-lan chống lại chính quyền phong kiến Tây Ban Nha đã diễn ra, đỉnh cao là năm 1566.

+ Năm 1581, các tỉnh miền Bắc Nê-đéc-lan đã thành lập "Các tỉnh liên hiệp” (sau là Cộng hòa Hà Lan).

+ Năm 1648, chính quyền Tây Ban Nha công nhận nền độc lập của Hà Lan.

- Kết quả và ý nghĩa :

Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới, đã lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

9 tháng 9 2021

- Diễn biến :

+ Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đéc-lan chống lại chính quyền phong kiến Tây Ban Nha đã diễn ra, đỉnh cao là năm 1566.

+ Năm 1581, các tỉnh miền Bắc Nê-đéc-lan đã thành lập "Các tỉnh liên hiệp” (sau là Cộng hòa Hà Lan).

+ Năm 1648, chính quyền Tây Ban Nha công nhận nền độc lập của Hà Lan.

- Ý nghĩa :

Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới, đã lạt đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

* Nguồn : Hoc 24 *

4 tháng 2 2019

- 8/1566, nhân dân miền Bắc Nê-đec-lan khởi nghĩa, lực lượng phát triển mạnh, làm chủ nhiều nơi.

- 8/1567, Tây Ban Nha đưa quân sang đàn áp khởi nghĩa nhưng không ngăn trở được sự phản kháng của quần chúng.

- 4/576, quân khởi nghĩa giải phóng nhiều vùng rộng lớn.

- 4/11/1579, Quân đội Tây Ban Nha tấn công giết 8000 người, phá hủy một trung tâm thương mại.

- 23/1/1579, Hội nghị U-trech gồm đại biểu các tỉnh miền Bắc họp tuyên bố thành lập “ Các tỉnh Liên Hiệp”.

- 1648, Tây Ban Nha chính thức công nhận nền độc lập của “Các tỉnh Liên Hiệp”

10 tháng 9 2021

 

Tham khảo:

Thời gian

Diễn biến chính
Tháng 8-1566nhân dân miền Bắc Nê-đéc-lan khởi nghĩa, lực lượng phát triển mạnh, làm chủ nhiều nơi.
Tháng 8-1567vương triều Tây Ban Nha đem quân sang Nê-đéc-lan đàn áp dã man những người khởi nghĩa.
Tháng 4-1572quân khởi nghĩa làm chủ các tỉnh phía Bắc
Tháng 1-1579hội nghị U-trếch tuyên bố thống nhất tiền tệ, đo lường và tổ chức quân sự, chính sách đối ngoại
Năm 1581các tỉnh miền bắc được thống nhất thành một nước cộng hòa với tên gọi “Các tỉnh liên Hiệp” hay Hà Lan.
Năm 1609

Hiệp định đình chiến được giữa Tây Ban Nha và Hà Lan được ký kết, nhưng đến năm 1648, nền độc lập của Hà Lan mới chính thức được công nhận.

 

22 tháng 10 2021

năm 1975 pháp oánh việt lam

11 tháng 9 2021
*Nguyên nhân -Vào thế kỉ 16 nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Nê đéc lên phát triển nhất Châu Âu nhưng bị phong kiến Tây Ban Nha thống trị sức kiềm hãm. -Mâu thuẫn giữa nhân dân Nê đéc lan với phong kiến Tây Bạn Nha ngày càng trở nên gây gắt dẫn đến bùng nổ cách mạng *Kết quả -Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới -Lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha ,mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
12 tháng 5 2018

- Diến biến chính của cách mạng Anh

+ 1642 –1648: Nội chiến ác liệt (vua - Quốc hội)

+ 1645: Trận Nêdơbi, nhà vua thua.

+ 1449: Xử tử vua, nền cộng hoà ra đời, cách mạng đạt đỉnh cao.

+ 1653: Nền độc tài được thiết lập (một bước tụt lùi)

+ 1688: Quốc hội tiến hành chính biến, sau đó chế độ quân chủ lập hiến được xác lập.

- Kết quả của Cách mạng Anh: Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

12 tháng 4 2017

Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ cách mạng xoay quanh vấn đề tài chính, khi Sác-lơ I triệu tập Quốc hội (4 - 1640) nhằm tăng thuế, để có tiền chi cho việc đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len ở miền Bắc nước Anh. Quốc hội, gồm đa số là quý tộc mới và tư sản, không phê duyệt các khoản thuế mới do vua đặt ra, kịch liệt công kích chính sách bạo ngược của nhà vua và đòi quyền kiểm soát quân đội, tài chính và Giáo hội. Sác-lơ I định dùng vũ lực đàn áp Quốc hội, song đã bị quần chúng nhân dân phản đối quyết liệt. Bị thất bại, Sác-lơ I chạy lên phía Bắc Luân Đôn, tập hợp lực lượng phong kiến chuẩn bị phản công. 

Tháng 8 - 1642, Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội. Từ năm 1642 đến năm 1648, đã xảy ra nội chiến giữa Quốc hội được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, với nhà vua có sự hỗ trợ của quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh.
Do áp lực của quần chúng, đầu năm 1649, Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do Ô-li-vơ Crôm-oen (1599 - 1658) đứng đầu. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.
Crôm-oen đem quân chinh phục Ai-len và Xcốt-len. Để bảo vệ quyền lợi của mình, tư sản và quý tộc mới đã trao trọng trách cho Crôm-oen với tước Bảo hộ công. Nền độc tài quân sự được thiết lập (năm 1653).



29 tháng 8 2017

Diễn biến:

Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ cách mạng xoay quanh vấn đề tài chính, khi Sác-lơ I triệu tập Quốc hội (4 - 1640) nhằm tăng thuế, để có tiền chi cho việc đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len ở miền Bắc nước Anh. Quốc hội, gồm đa số là quý tộc mới và tư sản, không phê duyệt các khoản thuế mới do vua đặt ra, kịch liệt công kích chính sách bạo ngược của nhà vua và đòi quyền kiểm soát quân đội, tài chính và Giáo hội. Sác-lơ I định dùng vũ lực đàn áp Quốc hội, song đã bị quần chúng nhân dân phản đối quyết liệt. Bị thất bại, Sác-lơ I chạy lên phía Bắc Luân Đôn, tập hợp lực lượng phong kiến chuẩn bị phản công. 

Tháng 8 - 1642, Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội. Từ năm 1642 đến năm 1648, đã xảy ra nội chiến giữa Quốc hội được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, với nhà vua có sự hỗ trợ của quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh.
Do áp lực của quần chúng, đầu năm 1649, Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do Ô-li-vơ Crôm-oen (1599 - 1658) đứng đầu. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.
Crôm-oen đem quân chinh phục Ai-len và Xcốt-len. Để bảo vệ quyền lợi của mình, tư sản và quý tộc mới đã trao trọng trách cho Crôm-oen với tước Bảo hộ công. Nền độc tài quân sự được thiết lập (năm 1653).

Kết quả: -Cuộc chiến tranh kết thúc, Anh phải thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa và Hợp chúng quốc Mĩ ra đời.
-Năm 1787, Mĩ ban hành Hiến pháp, quy định Mĩ là nước cộng hoà liên bang, đứng đầu là Tổng thống nắm quyền hành pháp, Quốc hội nắm quyền lập pháp.
30 tháng 9 2018

a) Nguyên nhân :

- Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng ( về các mặt: kinh tế - chính trị - xã hội0

- Tồn tại nhiều mâu thuẫn:

+ Giai cấp tư sản >< giai cấp vô sản

+ Nước Nga bị thất bại trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905).

b) Diễn biến

- Ngày 9-1-1905, 14 vnaj người ko mang vũ khí đến trc cung điện Mùa Đông, đưa bản yêu sách lên nhà vua đòi cải thiện đời sống cho họ.

=> Nga Hoàng đã trả lời họ bằng súng và đại bác.

=> gần 1000 người chết, 2000 người bị thương. Lịch sử gọi đây là " ngày Chủ nhật đẫm máu".

- Tháng -1905, nhân dân nổi dậy đánh phá các dinh cơ của địa chủ phong kiến, tiêu hủy các văn tự, khế ước.

- Khởi nghĩa vũ trang ở Mác- xcơ- va (ngày 9 đến ngày 18 tháng 12 -1905) với sự tham gia của công nhân ở 40 nhà máy in, khởi nghĩa bị đàn áp đẫm máu.

c) Nguyên nhân thất bại:

- Do sự đàn áp của kẻ thù, giai cấp vô snar Nga còn thiếu kinh nghiệm, không có sự chuẩn bị chu đáo.

- Ý nghĩa lịch sử: giáng một đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ tư sản, làm suy yếu chế độ Nga Hoàng.

- Bài học kinh nghiệm:

+ Phải biết tổ chức, tập dượt quần chúng đấu tranh.

+ Kiên quyết chống tư bản, chống phong kiến.

P/S: Chúc bạn học tốt! Tick cho mình nhé! Cảm ơn!

8 tháng 12 2021

THAM KHẢO

1,

Nguyên Nhân

- Vào thế kỉ XVI nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Nê đéc lan phát triển nhất châu Âu nhưng bị phong kiến Tây Ban Nha thống trị ra sức kìm hãm.

- Mâu thuẫn giữa nhân dân Nê- đéc- lan với phong kiến Tây ban Nha càng trở nên gay gắt dẫn đến bùng nổ cách mạng.

*Diễn biến

+ Nhân dân Nê- đéc- lan đã nhiều lần nổi dậy chống sự đô hộ của vương triều Tây Ban Nha, tiêu biểu là cuộc đấu tranh tháng 8-1566. Cuộc đấu tranh bị đàn áp đẫm máu.

+ Đến năm 1581 các tỉnh miền bắc Nê- đéc- lan thành lập nước cộng hòa với tên gọi là các tỉnh liên hiệp ( Về sau gọi là Hà Lan).

+ Năm 1648 Tây Ban Nha phải chính thức công nhận nền độc lập của Hà Lan.

*Ý nghĩa

+ Đây là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên thế giới mở ra một thời kì mới của Lịch sử thế giới thời cận đại.

+ Lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản Phát triển.