K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2016

Đề là gì bạn ??? So sánh hả ???

20 tháng 10 2016

Thực hiện các phép tính và cho biết giá trị của biểu thức (chính xác đến hai chữ số thập phân)
Giúp mìk nha, cảm ơn nhìu

7 tháng 11 2016

help me

 

14 tháng 11 2016

A=5,19+2,43/8,16.1,13=7,62/9,72=0,78

B=(56/24+2/3).(64/10-4/7)=3.204/35=612/35

Mk chỉ ghi kết quả thôi,cái này nhóm trưởng giảng đấy

5 tháng 11 2016

Giúp mình với, mai mình học rùi khocroi

5 tháng 11 2017

Cách tìm BCNN:

  1. Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
  2. Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
  3. Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN cần tìm.
12 tháng 10 2018

, Thực hiện phép tính và cho biết giá trị của biểu thức ( chính xác đến hai chữ số thập phân )

A = \(\frac{\sqrt{27}+2,43}{8,6.1,13}\)\(\frac{7,63}{9,718}\)= 0,79

=> giá trị của biểu thức A là 0,79

B = \(\left(\sqrt{5}+\frac{2}{3}\right).\left(6,4-\frac{4}{7}\right)\)= 2,9 . 5,83 = 16,907

=> giá trị tuyệt đối của B là 16,907

Học tốt <3

#CACA#

3 tháng 11 2019

A= 0,78

B = 16,92

27 tháng 8 2019

a)\(\sqrt{75}-\sqrt{5\frac{1}{3}}+\frac{9}{2}\sqrt{2\frac{2}{3}}+2\sqrt{27}=5\sqrt{3}-\frac{\sqrt{15}}{3}+3\sqrt{3}+6\sqrt{3}=14\sqrt{3}-\frac{\sqrt{15}}{3}\)

b) \(\sqrt{48}+\sqrt{5\frac{1}{3}}+2\sqrt{75}-5\sqrt{1\frac{1}{3}}=4\sqrt{3}+\frac{\sqrt{15}}{3}+10\sqrt{3}-\frac{5\sqrt{3}}{3}=\frac{12\sqrt{3}+30\sqrt{3}-5\sqrt{3}}{3}+\frac{\sqrt{15}}{3}=\frac{37\sqrt{3}+\sqrt{15}}{3}\)

c) \(\left(\sqrt{15}+2\sqrt{3}\right)^2+12\sqrt{5}=\left[\left(\sqrt{15}\right)^2+4\sqrt{45}+\left(2\sqrt{3}\right)^2\right]+12\sqrt{5}=15+12\sqrt{5}+12+12\sqrt{5}=27+24\sqrt{5}\)

d) \(\left(\sqrt{6}+2\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)=\sqrt{18}-\sqrt{12}+\sqrt{6}-2\sqrt{2}=3\sqrt{2}-2\sqrt{3}+\sqrt{6}-2\sqrt{2}=\sqrt{2}-2\sqrt{3}+\sqrt{6}\)

e) \(\left(\sqrt{3}+1\right)^2-2\sqrt{3}+4=\left(\sqrt{3}\right)^2+2\sqrt{3}+1-2\sqrt{3}+4=3+2\sqrt{3}+1-2\sqrt{3}+4=8\)

f) \(\frac{1}{7+4\sqrt{3}}+\frac{1}{7-4\sqrt{3}}=\frac{7-4\sqrt{3}+7+4\sqrt{3}}{\left(7+4\sqrt{3}\right)\left(7-4\sqrt{3}\right)}=\frac{14}{1}=14\)

g) \(\left(\frac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+1\right)\frac{1}{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\left(\frac{\sqrt{5}+2-\sqrt{5}+2+5-2}{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}\right)\frac{1}{3+2\sqrt{2}}=\frac{7}{3}.\frac{1}{3+2\sqrt{2}}=\frac{7}{9+6\sqrt{2}}\)

20 tháng 10 2017

A=\(\dfrac{\sqrt{27}+2,43}{8,6+1,13}=\dfrac{7,63}{9,72}=0,78\)

B=\(\left(\sqrt{5}+\dfrac{2}{3}\right)\left(6,4-\dfrac{4}{7}\right)\approx16,92\)

Chúc bạn học tốt !

21 tháng 10 2017

bạn có thể nào giả câu B rõ hơn kooho