K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2016

Để tăng khả năng sống sót bảo tồn giống nòi

vì nó cần nhiều chất dinh dưỡng hơn nên phải đẻ nhiều

18 tháng 10 2016

tên giống mình

12 tháng 12 2021

a) - Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).

12 tháng 12 2021

– Do vòng đời nhiều giai đoạn ở ngoài môi trường, dẫn đến rủi ro cao, chỉ có một số ít trứng đẻ ra có thể trở thành con trường thành, do vậy việc đẻ nhiều trứng giúp chúng duy trì nòi giống.

18 tháng 4 2022

TẠI VÌ ĐỂ THIK NGHI VS LỐI SỐNG KÍ SINH

29 tháng 10 2016

1/ Vì sán lá gan sống kí sinh nên cơ quan di chuyển, mắt, lông bơi tiêu giảm

2/ Thủy tức: cơ thể hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn, phần dưới là đế. Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng

Sán lá gan: cơ thể dẹp, đối xứng hai bên, ruột phân nhánh,cơ thể hình lá, dẹp, dài 2-5 cm, màu đỏ máu

3/ Để phòng tránh sán là gan ta phải,

Không ăn thịt tái, thịt bò (hoặc lợn) có nhiễm sán lá gan

4 tháng 2 2019

Sán lá gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày)

→ Đáp án D

30 tháng 11 2019

Đáp án C
Sán lá gan đẻ nhiều trứng, trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi và sau đó ấu trùng kí sinh trong ốc, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi, loại ấu trùng này rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh và biến đổi trở thành kén sán. Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan

3 tháng 7 2017

Đáp án C

22 tháng 10 2021

      sán lá gan trưởng thành        (kí sinh ở gan trâu bò)⇒đẻ trứng⇒ấu trùng có lông⇒ấu trùng trong ốc⇒ấu trùng có đuôi ⇒ké sán↑

22 tháng 10 2021

vì sán lá gan kí sinh ở nọi tạng trâu bò

10 tháng 10 2019

TL :

 - Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.

 Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

Hok tốt

10 tháng 10 2019

trứng sán=>ấu trùng có lông bơi=>kí sinh vào ốc thích hợp=>ra môi trường nước=>ấu trùng có đuôi=>bám vào rau,bèo=>sán trưởng thành ở gan bò.

.

.

.

25 tháng 9 2016

Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.

2 tháng 10 2016
2/ Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
3/ Vòng đời của sán lá gan:
- Phân của trâu bò bị nhiễm sán lá gan mang theo nhiều trứng sán ra ngoài.
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng/ngày). Trứing gặp nước trở thành ấu trùng có lông bơi.
- Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thể ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thàn kén sán.
- Trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.