K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2016

- bạch liên: loài hoa có màu trắng, sống dưới nước, giống hoa sen (chỉ sự nhẹ nhàng, thanh thoát)

- trường sơn: trường: dãy; sơn: núi\(\Rightarrow\) chỉ dãy núi hoặc dãy Trường Sơn

- hoàng sang: loài hoa tươi màu đỏ (chỉ sự sang trọng, giàu có, quý giá)

- ngọc khánh: loài hoa, hoa hậu Ngọc Khánh ( chỉ thứ quý giá nhất)

- hải phong: hải: biển; phong: gió \(\Rightarrow\) biển có gió (phong cảnh đẹp của biển)

- sơn hà: sơn: núi; hà: sông\(\Rightarrow\) chỉ đất đai thuộc chủ quyền của một nước

14 tháng 10 2016

Phải Phong ==> Hải là biển, Phong là Gió

Sơn hà ==> núi sông; thường dùng để chỉ đất đai thuộc chủ quyền của một nước

 

16 tháng 10 2019

thủ môn bắt lưới

20 tháng 10 2017

Hà: sông

Hải: biển

Sơn: núi

♥ CHÚC E HK TỐT ♥

20 tháng 10 2017

Hà : sông

Hải : biển

Sơn : núi

Chúc hok tút nha Ngân S

- Thiên địa: trời đất, thế giới. 

+ Thiên: trời

+ Địa: đất

- Giang sơn: sông núi và dùng để chỉ đất đai thuộc chủ quyền một nước.

+ Giang: sông

+ Sơn: núi

- Huynh đệ: anh em trai

+ Huynh: anh 

+ Đệ: em

- Quốc gia: một lãnh thổ có chủ quyền, trong đó những con người sống trên lãnh thổ đó gắn bó với nhau. 

+ Quốc: nước.

+ Gia: nhà

- Cường nhược: Mạnh và yếu ( cường thịnh và suy nhược ).

+ Cường: mạnh

+ Nhược: Yếu

- Tiến thoái: Tiến lùi.

+ Tiến: tiến lên

+ Thoái: Lùi xuống

- Sinh tử: sống chết.

+ Sinh: sống

+ Tử: Chết

- Tồn vong: sự tồn tại và tiêu diệt.

+ Tồn: tồn tại.

+ Vong: tiêu diệt

- Thâm căn cố đế: điều đã ăn sâu vào không thể thay đổi được.

+ Thâm: sâu

+ Căn: nền tảng nguồn gốc vấn đề.

+ Cố: bền

+ Đế: cuống hoa

- Kim chi ngọc diệp: con cái nhà quyền quí trong xã hội phong kiến.

+ Kim: Vàng

+ Chi: cành

+ Ngọc diệp: Lá ngọc

- Sơn cước: Chân núi. 

+ Sơn: núi

+ Cước: chân

19 tháng 6 2021

Sơn hà: sông núi

Giang sơn: sông núi

Quốc gia: đất nước

Thiên tử: con trời

19 tháng 6 2021

Sơn hà: sông núi

Giang sơn: sông núi

Quốc gia: đất nước

Thiên tử: con trời

Real meaning not copy

16 tháng 10 2024

Dưới đây là một số từ Hán Việt theo mô hình cấu tạo "A+ Thoại", "A+ Tượng" và "A+ Nhân": A+ Thoại (lời kể, chuyện kể): 1. 传说 (chuán shuō) - Truyền thuyết 2. 故事 (gù shì) - Câu chuyện 3. 讲述 (jiǎng shù) - Kể về 4. 叙述 (xù shù) - Miêu tả, kể lại 5. 描述 (miáoshù) - Miêu tả, tường thuật A+ Tượng (hình ảnh, liên quan đến hình ảnh): 1. 形象 (xíng xiàng) - Hình ảnh, hình tượng 2. 图像 (tú xiàng) - Hình ảnh, hình vẽ 3. 画面 (huà miàn) - Cảnh tượng, hình ảnh 4. 镜头 (jìng tóu) - Cảnh quay, khung hình 5. 视觉 (shì jué) - Thị giác, tầm nhìn A+ Nhân (người): 1. 人物 (rén wù) - Nhân vật 2. 人士 (rén shì) - Người, nhân sự 3. 人类 (rén lèi) - Nhân loại, con người 4. 人员 (rén yuán) - Nhân viên, nhân sự 5. 人物形象 (rén wù xíng xiàng) - Hình tượng nhân vật Hy vọng những từ trên sẽ giúp ích cho bạn

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

Xác định trên lược đồ: 

+ Dãy núi Trường Sơn: Chạy dọc theo sườn duyên dải miền Trung.

+ Dãy núi Bạch Mã: là một dãy núi tạo thành ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng.
+ Đèo Hải Vân: Đèo Ngang nằm giữa tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình.

+ Vườn Quốc gia : Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng nằm ở phần Bắc dãy núi Trường Sơn  thuộc địa phận huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.

+ Quần đảo Hoàng Sa: Quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam nằm ở khu vực Bắc Biển Đông, cách đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) khoảng 120 hải lý

+ Quần đảo Trường Sa: Quần đảo Trường Sa nằm cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 200 hải lý về phía Nam, bao gồm hơn 100 đảo, đá, bãi ngầm, bãi san hô, nằm rải rác trong phạm vi biển, Đảo gần đất liền nhất là đảo Trường Sa cách vịnh Cam Ranh (Khánh Hòa) khoảng 250 hải lý, 
- Địa hình vùng duyên hải miền Trung có sự khác biệt từ tây sang đông, phía tay là địa hình nhiều đồi núi, phí đông là dải đồng bằng nhỏ hẹp.

Nam: phía Nam + Quốc: nước => Nam Quốc: Nước phía Nam

Sơn: núi

Hà: sông

=> Nam Quốc Sơn Hà: Sông núi nước Nam

Nam quốc sơn hà (南 囻 山 河) Sông Núi Nước Nam

@Bảo

#Cafe

4 tháng 10 2021

sắp xếp câu /the /come /did/ office/ she/ to

4 tháng 10 2021

Phần chú thích trong sgk có ghi mà em nhỉ??