khi hòa tan hỗn hợp đồng và đồng(II) oxit trong 1,5 lí dung dịch acit nitric 1M (loãng) thấy thoát ra 6,72 lít nito monooxit (đktc) . xác định hàm lượng phần trăm của đồng (II) oxit trong hỗn hợp , nồng độ mol của đồng (II) nitrat và axit nitric của dung dịch sau phản ứng , biết ràng thể tích dung dịch không thay đổi .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n HNO3 = 1,5 . 1 = 1,5 mol
n NO = 6,72 / 22,4 = 0,3 (mol)
0 +2
Cu -> Cu + 2e
0,45 <--------- 0.9
+5 +2
N + 3e -> NO
0.9 <- 0.3
m Cu = 0.45 . 64 =28.8 (g)
m CuO = 30 - 28,8 = 1,2 (g)
% m CuO = 1,2 / 30 x 100% = 4%
4H(+) + NO3(-) --> NO + 2H2O
1,2 <------ 0,3 <------ 0.3
n CuO = 1,2 / 80 = 0,015 (mol)
2HNO3 + CuO --> Cu(NO3)2 + H2O
0.03 <----- 0,015
=> n HNO3 còn = 1,5 - 1,2 - 0,03 = 0,27 (mol)
CM HNO3 = 0,27 / 1,5 = 1,8 M
CM Cu(NO3)2 = 0,465 / 1,5 = 0,31 M
nHNO3 = 1,5. 1,00 = 1,50 (mol)
nNO = = 0,3(mol)
PTHH: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1)
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O (2)
Theo pt(1) nCu = . nNO = . 0,3 = 0,45 mol
Gọi nCuO = x mol
Ta có: mhỗn hợp = mCu + mCuO = 0,45. 64 + 80x = 30,00
⇒ x = 0,015 ⇒ nCuO = 0,015 mol ⇒ mCuO = 0,015. 80 = 1,2 g
(Hoặc mCuO = 30 - 0,45. 64 = 1,2g)
Theo pt(1) nCu(NO3)2 = nCu = 0,45 mol
Theo pt(2) nCu(NO3)2 = nCuO = 0,015 mol
⇒ Tổng nCu(NO3)2 = 0,45 + 0,015 = 0,465(mol)
CMCu(NO3)2 = = 0,31(M)
Theo pt (1) nHNO3 = 4. nNO = 4. 0,3 = 1,2 mol
Theo pt (2) nHNO3 = 2. nCuO= 2. 0,015 = 0,03 mol
nHNO3 (dư)= 1,5 - 1,2 – 0,03 = 0,27(mol)
CM HNO3 = = 0,18(M)
nNO = \(\dfrac{6,72}{22,4}\) = 0,300 (mol)
nHNO3nHNO3 = 1,00 x 1,5 = 1,5 (mol)
pthh: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1)
Theo (1) ta tính được nCu = 0,45 mol => mCu = 28,8 gam
nHNO3nHNO3 = 1,2 mol
nCu(NO3)2nCu(NO3)2 = 0,45 mol
mCuO = 30 gam – 28,8 gam = 1,2 gam => nCuO = 0,015 mol
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O (2)
Theo (2) ta tính được nHNO3nHNO3 là 0,030 mol, nCu(NO3)2nCu(NO3)2 là 0,015 mol
Phần tram khối lượng CuO: % mCuO = \(\dfrac{1,2}{30}\) . 100% = 4,0 %
Từ (1) và (2) ta tính được số mol HNO3 dư là 0,27 mol.
Nồng độ mol HNO3 sau phản ứng: 0,18 M
Nồng độ mol của Cu(NO3)2: 0,31 M
Đáp án: A.
Hướng dẫn:
Số mol khí NO:
Theo phản ứng (1) số mol Cu:
Khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu : m C u = 0,45.64 = 28,8 (g).
Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu : m C u O = 30 - 28,8 = 1,2 (g).
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}\\n_{Fe}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}64x+56y=24,4\\2x+3y=\dfrac{6,72}{22,4}.3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,285\\y=0,11\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=74,75\%\\\%m_{Fe}=25,25\%\end{matrix}\right.\)
Phương trình hóa học của phản ứng:
C O 2 + Ca OH 2 → Ca CO 3 + H 2 O
CuO + CO → t ° C O 2 + Cu
Theo phương trình ta có:
n CO 2 = n CaCO 3 = 5/100 = 0,05 mol
n CO = n Cu = 3,2/64 = 0,05 mol
n CaCO 3 = 5/100 = 0,05 mol
n Cu = 3,2/64 = 0,05 mol
Như vậy: n hh = 10/22,4 = 0,45 mol; n N 2 = 0,45 - 0,05 - 0,05 = 0,35 mol
% V N 2 = 0,35/0,45 x 100% = 77,78%
% V CO 2 = % V CO = 0,05/0,45 x 100% = 11,11%
Nếu cho phản ứng (2) thực hiện trước rồi mới đến phản ứng (1) thì
∑ n CO 2 = 0,05 + 0,05 = 0,1 mol
n CaCO 3 = 0,1 mol
Vậy m CaCO 3 = 0,1 x 100 = 10g