Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) CTC : A12H22O11
Theo đề ta có : MA12H22O11= 27.2 + 32.3 + 16.12 =342 g/mol
<=> 12A + 22.1 + 11.16 = 342
=> 12A = 144
=> A = 12
Vậy A là Cacbon - kí hiệu C
b) CTHH của M
C12H22O11
Gọi CTHH là:KxSO4y
Theo QTHT: 1.x=3.y
=>x/y=3/1
=>x=3,y=1
vậy cthh là:K3SO4
\(CTHH:K_2SO_4\\ PTK:\left(39.2\right)+32+16.4=174\left(dvC\right)\)
Hợp chất X : $R_2O_5$(lập CTHH dựa quy tắc hóa trị)
$M_X = 2R + 5O = 2R + 16.5 = 142\ đvC \Rightarrow R = 31(đvC)$
Vậy R là nguyên tố Photpho, CTHH X : $P_2O_5$
Hợp chất Y : $A_2(SO_4)_a$(lập CTHH dưa quy tắc hóa trị )
$M_Y = 2A + 96a =142 : 0,355 = 400\ đvC$
Với a = 1 thì A = 152 - loại
Với a = 2 thì A = 104 - loại
Với a = 3 thì A = 56 (Fe)
Vậy A là nguyên tố Fe, CTHH Y : $Fe_2(SO_4)_3$
`a,`
Gọi ct chung: \(\text{K}^{\text{I}}_{\text{x}}\text{Cl}^{\text{I}}_{\text{y}}\)
`@` Theo quy tắc hóa trị: \(\text{I}\cdot\text{x}=\text{I}\cdot\text{ }\rightarrow\text{ }\dfrac{x}{y}=\dfrac{\text{I}}{\text{I}}\)
`-> \text {x = 1, y = 1}`
`-> \text {CTHH: KCl}`
\(\text{PTK = }39+35,5=74,5\text{ }< \text{amu}>\)
`b,`
Gọi ct chung: \(\text{Ba}^{\text{II}}_{\text{x}}\left(\text{SO}_4\right)^{\text{II}}_{\text{y}}\)
`@` Theo quy tắc hóa trị: \(\text{II}\cdot\text{x}=\text{II}\cdot\text{y}\text{ }\rightarrow\text{ }\dfrac{x}{y}=\dfrac{\text{II}}{\text{II}}=\dfrac{1}{1}\)
`-> \text {x = 1, y = 1}`
`-> \text {CTHH:}`\(\text{BaSO}_4\)
\(\text{PTK = }137+32+16\cdot4=233\text{ }< \text{amu}>\)
áp dụng quy tắc hóa trị thì công thức hóa học đơn giản là
R2(SO4)3
theo đề bài ta có
PTK[R2(SO4)3]=400(dvC)
=>PTK(R2)=400-(32+16*4)*3=112(dvC)
=>NTK(R)=112:2=56(dvC)
=> R là sắt (Fe)
Đặt CTPT của chất là Rx(SO4)y (x, y nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH của chất lả R2(SO4)3
=> 2.R + (32 + 16.4).3 = 400
=> R = 56 (đvC)
Gọi ct chung: \(H_xO_y\)
\(K.L.P.T=1.x+16.y=18< amu>.\)
\(\%H=\dfrac{1.x.100}{18}=11,11\%\)
\(H=1.x.100=11,11.18\)
\(H=1.x.100=199,98\)
\(1.x=199,98\div100\)
\(1.x=1,9998\)
\(\Rightarrow\)\(x=1,9998\) làm tròn lên là 2
vậy, có 2 nguyên tử H trong phân tử \(H_xO_y\)
\(\%O=\dfrac{16.y.100}{18}=88,89\%\)
\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự).
Vậy, có 1 nguyên tử O trong phân tử trên
\(\Rightarrow CTHH:H_2O.\)
đề sai kìa