K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2016

theo mình biết thì "Cam" ở đây là cam tích, một hiện tượng của y học chỉ về cơ thể bị nóng quá, gây xuất huyết ở mao mạch mỏng. thế nhé  chứ không phải là màu Cam!!!

11 tháng 10 2016

Mình cảm ơn bạn nhé

9 tháng 11 2016

- vì hồng cầu còn được gọi là hồng huyết cầu có nghĩa là tế bào máu đỏ nên hồng cầu có màu đỏ gọi là hồng cầu .

- chảy máu đỏ gọi là chảy máu cam ở mũi là vì do sự đổ vỡ của 1 vi ti huyết quản ở mũi , hoặc triệu chứng bệnh máu loãng của chứng tăng áp suất , cũng có thể là 1 vài bệnh do vi trùng gây ra .

- tại vì cá vàng có màu vàng thì gọi là cá vàng

7 tháng 1 2021

Vì trời sinh ra thế

câu 2: (máu cá giống người 1 chút) Việc duy tì nhiệt cơ thể phụ thuộc hoàn toàn vào các quá trình trao đổi chất. Ở cá các cơ quan hô hấp còn chưa phát triển, nên máu chúng it oxi (đỏ thẫm). Nếu giàu oxi như con người thì máu phải đỏ tươi cơ. Ít oxi co nghĩa là trao đổi chất diễn ra không mạnh mẽ, do vậy sản sinh ra ít năng lượng. Mà năng lượng này chính là yếu tố giúp duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định. Do đó cá là đv biến nhiệt. ĐV này mà gặp nhiệt độ cao hoặc thấp hơn nhiệt độ cơ thể là biến đổi theo ngay.

14 tháng 10 2021

Tham khảo

Vì hồng cầu trong máu có chứa HB, tại phổi máu được tiếp nhận oxi nên máu có màu đỏ tươi, sau đó đi về tim rồi đi tới các tế bào trong cơ thể
Từ các tế bào trong cơ thể, máu lại nhận CO2 bị thải nên có màu đỏ thẫm và dẫn về tim rồi tới phổi

 

27 tháng 1 2022

Máu cam dĩ nhiên không phải máu có màu cam mà cũng chẳng phải là máu ngọt.

27 tháng 1 2022

...

20 tháng 10 2016

3.

- Cơ thể gồm nhiều đốt, trên mỗi đốt có 1 vành tơ kết hợp với các phần cơ thể phình duỗi xen kẽ giúp giun đất di chuyển được.

- Trong lớp mô bì có tế bào tiết ra chất nhầy làm da luôn trơn giúp giun dễ di chuyển và hô hấp qua da.

- Vòi miệng vươn ra như mũi dùi thích hợp cho việc đào xới đất.

4. Do lớp cuticun trong suốt nên các mạch máu cơ thể hiện ra làm giun đất có màu phớt hồng.

20 tháng 10 2016

1. Mưa nhiều làm mặt đất ướt sũng là giảm lượng khí oxi trong đất, nên giun phải chui lên mặt đất để thở.

2. Cuốc phải giun đất thấy chất lỏng màu đỏ chảy ra thì:

- Chất lỏng ấy là hỗn hợp giữa chất dịch cơ thể với máu của giun đất.

- Chất dịch đó có màu đỏ vì có sự hiện diện của sắc tố đỏ của máu.

 

20 tháng 11 2018

tim tôm ko bt

máu tôm cso màu lên mạng mà xem máu có màu nha

tôm có .... k bt

vì Đó là do trong vỏ của tôm cua có nhiều loại sắc tố, trong đó có một loại carotenoid gọi là astaxanthin, tạo nên sắc đỏ cam cho tôm

phân bt là sun là ở biển mọt ẩm là ở những nơi ẩm ướt

cua có dđ là trong SGK có

không bt

29 tháng 11 2018

cảm ơn bạn nha

1 tháng 10 2021

Như vậy, dù màu cam có trước nhưng cái tên 'orange' để chỉ màu cam thì xuất hiện sau khi người ta nhìn thấy quả camMàu cam được gọi theo tên của quả camgiống như một số trường hợp khác như màu hồng cánh sen, màu oải hương, hồng đào, đỏ rượu vang, vàng mơ... đều  những màu sắc được lấy theo tên vật thể

12 tháng 10 2021

Bắc thang lên hỏi ông trờiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

4 tháng 1 2018

- Khi cơ thể bị mất nước nhiều (khi tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều,...), máu khó có thể lưu thông dễ dàng trong mạch vì khi máu bị mất nước (từ 90% - 80% - 70%...) thì máu sẽ đặc lại. Khi máu bị đặc lại thì sự vận chuyển của nó trong mạch sẽ khó khăn hơn.

- Chức năng của huyết tương là: Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch. Trong huyết tương có các chất dinh dưỡng, hoocmon, kháng thể, muối khoáng, các chất thải - huyết tương tham gia vào việc vận chuyển các chất này trong cơ thể.

- Máu từ phổi về tim được mang nhiều 02 nên có màu đỏ tươi do hồng cầu có Hp (huyết có sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với ơ2 sẽ có màu đỏ tươi. Máu từ các tế bào về tim mang nhiều C02 nên có màu đỏ thẫm do hồng cầu có Hp (huyết có sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với C02 có màu đỏ thẫm.

 
27 tháng 12 2020

 máu có màu đỏ thẩm vì giàu CO2, vì máu đỏ tươi xuất phát từ động mạch chủ sau khi trao đổi khí ở các cơ quan (dạ dày, ruột, lách,…)sẽ nhận CO2 thành máu đỏ thẫm theo tĩnh mạch trên gan đổ vào tĩnh mạch chủ dưới trở về tim. và chúng vừa mới được hấp thu các chất dinh dưỡng từ ruột non nên giàu chất dinh dưỡng.