K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2016

này lớp 7 chưa có hóa nhá

29 tháng 11 2016

có rồi mới hỏi chứ

11 tháng 12 2016

a) Fe2O3

b) %Fe = (2 .56).100%/160=70%

%O = 100% - 70% = 30 %

c) Trong 2 mol phân tử A có : 4 mol nguyên tử Fe và 6 mol nguyên tử O

11 tháng 12 2016

a) Công thức hóa học của A: Fe2O3

b) \(\%m_{Fe}=\frac{56.2}{56.2+16.3}.100\%=70\%\)

\(\Rightarrow\%m_O=100\%-70\%=30\%\)

c) Trong 2 mol phân tử A có 4 mol Fe và 6 mol O

24 tháng 11 2017

Em hãy bổ sung thông tin vào các ô trống trong bảng sau đây theo mẫu:

Nguyên tử Nguyên tử khối (đvC) Khối lượng mol nguyên tử(gam/mol) Chất Phân tử khối (đvC) Khối lượng mol phân tử(gam/mol)
O 16 16 Khí oxi: O2 32 đvC 32

H

1 1 Khí clo : Cl2 58,5 đvC 58,5
Na 23 23 Natri clorua: NaCl 46 đvC 46
Ca 40 40 Canxi cacbonat : CaCO3 100 đvC 100
K 39 39 Kali clorua : KCl 74,5 đvC 74,5
23 tháng 11 2017

Hầu hết thì giá trị Nguyên tử khối = Khối lượng mol nguyên tử.

Phân tử khối = Khối lượng mol phân tử

9 tháng 10 2016

đây á hả ?

16 tháng 12 2017

a) 0,25 mol =\(\dfrac{A}{6,022\cdot10^{23}}^{ }\)

=>A= 0,25 * \(^{6,022\cdot10^{23}}\)

=>A=1,5055*10^23 .vậy số phân tử có trong 0,25 mol HCl là 1,5055*10^23(đoạn này ko có cx đc)

b)nCO2=3,36 : 22,4=0,15(mol) ->0,15mol =\(\dfrac{A}{6,022\cdot10^{23}}^{ }\)

=>A=0,15*\(^{6,022\cdot10^{23}}\)

=>A=9,033*1022

c)m=n*M ->n=m/M -> 4,6=n*M ->n=4,6/M=4,6/23=0,2(mol)

->0,2 mol =\(\dfrac{A}{6,022\cdot10^{23}}^{ }\)

->A=0,2*\(^{6,022\cdot10^{23}}\)

=1,2044*1023

13 tháng 8 2019

Bài 1 :

Theo bài ra : p+e=26 <=>2p=26 <=> p=13 = e (hạt)

mhạt nhân = p + n =27 => n = 14 (hạt)

A = n+p = 27 (đvC)

13 tháng 8 2019

bài 2 :

Theo bài ra : 2pA + nA + 2pB + nB = 177

2pA - nA + 2pB - nB = 47

2pB - 2pA = 8

=> pA = 26 , pB = 30

=> A là Fe , B là Zn