K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2020

1.

* Vị trí : nam á và đông nam á .* Đặc điểm:+ nhiệt độ TB trên 20oC+ Lượng mưa TB trên 100mm+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa có 2 đặc điển nổi bật :- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió :. mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều .. mùa đông khô và lạnh .

2.

* Vị trí : Nằm trong khoảng từ 5° Bắc , Nam đến hai chí tuyến .

* Đặc điểm : 

 + Khí hậu nóng quanh năm .

 + Nhiệt độ TB cao trên 20°C .

 + Biên nhiệt độ càng về hai chí tuyến ,thời kì khô hạn càng kéo dài , biên độ nhiệt càng lớn .

 + Mưa theo mùa : lượng mưa TB từ khoảng 500 mm đến 1500 mm.

 + Thiên nhiên thay đổi theo mùa .

 + Đất dễ bị xói mòn .

+ Thực vật thay đổi về hai chí tuyến .

3.

-Thực vật:

+ Chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió

+ Cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y,..

-Động vật:

+ Thích nghi nhờ có: Lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi,...)

Lớp lông dày (gấu trắng, tuần lộc,....)

Lớp lông không thấm nước (chim cánh cụt,..)

+ Sống thành đàn đông đúc đẻ đỡ tiêu hao năng lượng, một số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh lạnh giá+Tập tính ngủ đông4. 

*Thực vật:

- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm.

- Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước.

- Một vài loài cây dự trữ nước trong thân như cây xương rồng nến khổng lồ ở Bắc Mĩ hay cây có thân hình chai ở Nam Mĩ.

- Phần lớn các loài cây có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.

*Động vật:

- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá.

- Chúng chỉ kiếm ăn vào ban đêm.

- Có khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống: lạc đà, linh dương,...

- Di chuyển bằng cách nhảy trên cát (chuột nhảy), bằng cách quăng mình lên cao ( rắn sa mạc) để giảm diện tích tiếp xúc với cát.5.-Khí hậu châu Phi+Châu Phi có khí hậu nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 20°c, thời tiết ổn định.

+Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn, lan ra sát biển.-Hoang mạc chiếm diện tích lớn châu Phi vì:

+ Phía bắc của châu Phi là cả một lục địa Á — Âu rộng lớn nên gió mùa đông bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi rất khô, khó gây mưa.

+ Lãnh thổ rộng lớn, bờ biển khá bằng phẳng, độ cao trên 200 m, ảnh hưởng của biển khó vào sâu đất liền.

+ Châu Phi còn chịu ảnh hưởng của các dòng biển lạnh, các dãy núi ăn sát ra biển cũng ngăn cản ảnh hưởng của biển vào sâu đất liền.-Đại bộ phận chí tuyến nằm giữa 2 chí tuyến bắc và nam nên châu phi có khí hậu nóng

+Là lục địa hình khối,kích thước lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền, đồng thời chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến,ít vịnh,ít đảo,ít bán đảo nên châu phi là lục địa có khí hậu khôChúc bạn làm bài tốt!

Vị trí:

Nẳm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở hai nữa bán cầu

Đặc điểm khí hậu:

Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh. Thời tiết thay đổi thất thường. Lúc nóng lúc lạnh, khi có những đợt khí tràn đến thì nhiệt độ có thể tăng hoặc giãm 10- 15%.

Các kiểu môi trường trong đới ôn hòa là:

- môi trường ôn đới hải dương

Môi trường ôn đới lục địa

- môi trường địa trung hải

- môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm

- Môi trường hoang mạc ôn đới.

25 tháng 10 2017

10-15 độ C chứ sao lại 10-15%


4 tháng 12 2016

Nhiều vậy bạn, chắc là mình giúp bạn được 2 câu thôi, vì mình còn đang học nên bận.

1.

- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.

- Hoang mạc phân bố chủ yếu dọc theo 2 đường chí tuyến và giữa lục địa Á- Âu

- Vùng núi thì mình không biết, xin lỗi bạn bucminh

2.

- Đới lạnh: có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, nhiệt độ trung bình luôn dưới -10 độ C còn mùa hạ rất ngắn. Lượng mưa TB năm rất thấp và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt khi mùa hạ đến.

- Hoang mạc: có tính chất vô cùng khô hạn vì lượng mưa trong năm rất thấp nhưng lượng bốc hơi lại rất lớn. Có nơi nhiều năm liền không mưa hoặc mưa rơi chưa đến mặt đất đã bốc hơi hết. Sự chênh lệch giữa ngày và đêm rất lớn, lớn hơn nhiều so với sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm.

- Vùng núi: khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi đến đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao. Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Sườn đốn gió ẩm có mưa nhiều, cây cối tươi tốt hơn so với sườn khuất gió.

chúc bạn học tốt

Câu 1: Trả lời:

Căn cư vào đặc điểm hình dạng ngoài tai, tóc, mắt, mũi, miệng, màu da,..) để phân biệt và phân loại các chủng tộc

Câu 2: Trả lời:

Vị trí: năm khoảng giữa hai chí tuyến thành một vành đai Liên tải bao quanh trái đất.
Đặc điểm: Đới nóng có bốn kiểu môi trường
+ Môi trường xích đạo ẩm
+ Môi trường nhiệt đới
+ Môi trường nhiệt đới gió mùa
+ Môi trường hoang mạc
 

19 tháng 11 2021

 

Câu 1:✳ Môi trường đới lạnh

- Vị trí : Nằm khoảng từ hai vòng cực đến hai cực 

- Đặc điểm khí hậu : Vô cùng khắc nghiệt ; nhiệt độ và lượng mưa rất thấp , chủ yếu dưới dạng tuyết dơi . Mùa đông rất dài , nhiệt độ dưới  -10oC  . Mùa hạ kéo dài 2-3 tháng , nhiệt độ không quá 10oC . Đất đóng băng quanh năm 

- Sinh vật : Tự hạn chế thoát nước , đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể .

 Môi trường hoang mạc .

- Vị trí : Nằm dọc 2 bên cí tuyến Bắc , Nam và năm sâu trong nội địa hoặc nơi có dòng biền lạnh đi qua .

- Đặc điểm khí hậu : Rất khô hạn , khắc nghiệt . Lượng mưa trong năm rất thấp nhưng lượng mưa bốc hơi nước rất lớn . Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm cũng rất lớn .

- Sinh vật : + Chúng thích nghi nhờ có bộ lông dày , lông không thấm nước hoặc lớp mỡ dày...

                   + Sống theo bầy đông , di cư hoặc ngủ đông

Câu 2:Giới thực vật và động vật, đặc biệt là động vật đặc biệt hơn ở các đới khác là về cách thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt.

- Động vật có 2 cách chống lại cái lạnh:

+ Chống lạnh chủ động: có lớp lông dày hoặc lớp mỡ dày dưới da, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau.

+ Chống lạnh thụ động: ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông.

- Thực vật: khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian ngắn ngủi mùa hạ và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh.

19 tháng 11 2021

Làm kiểu gì vậy

 

5 tháng 1 2021

- vị trí:nằm trong khoảng từ 2 vòng cực đến 2 cực

+ đới lạnh ở Bắc bán cầu: phần lớn là đại dương

+ đới lạnh ở Nam bán cầu: phần lớn là lục địa

- khí hậu:

+ nhiệt độ: quanh năm lạnh lẽo, mùa đông rất dài, nhiệt độ dưới 0 độ C. mùa hạ chỉ kéo dài 2-3 tháng, nhiệt độ dưới 10 độ C

+ lượng mưa: rất ít, phần lớn dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm

SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC, ĐỘNG VẬT

- thực vật :

+ chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi

+ cây cối còi cọc thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu và địa y

- động vật:

+ có lớp mỡ dày,lông dày hoặc không thấm nước

+ một số động vật ngủ đông hay di cư để tránh mùa đông lạnh

5 tháng 1 2021

Vị trí:

Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực

Đặc điểm khí hậu,thực động vật:

-Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt.Mùa đông rất dài hiếm khi thấy Mặt Trời và thường có bão tuyết dữ dộikèm theo cái lạnh cắt da.Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C,thậm chí xuống đến -50°C

-Thực vật chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi,trong những thung lũng kín gió.Cây cối còi cọc,thấp lùn,mọc xen lẫn với rêu,địa y...

-Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày,lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước.Chúng thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau.Một số loài dùng hình thức ngủ đong để đỡ tiêu hao năng lượng,số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lạnh giá buốt của mùa đông

1Các kiểu môi trường đới nóng gồm:

- Môi trường xích đạo ẩm.

- Môi trường nhiệt đới.

- Môi trường nhiệt đới gió mùa.

- Môi trường hoang mạc.

i giải chi tiết

Môi trường xích đạo ẩm chủ yếu nằm trong khoảng từ 5°B đến 5°N. (kí hiệu màu xanh lá cây được khoanh đỏ trên lược đồ)

23 tháng 3 2020

1 - Đới nóngĐới nóng nằm ở khoảng giữa hai chí tuyến, kéo dài liên tục từ Tây sang Đông thành một vành đai bao quanh Trái Đất, là nơi có nhiệt độ cao, Tín phong Đông Bắc và Tín phong Đông Nam thổi quanh năm từ hai dải cao áp chí tuyến về phía Xích đạo.

- Có 4 kiểu môi trường :

+ Môi trường xích đạo ẩm.

+ Môi trường nhiệt đới.

+ Môi trường nhiệt đới gió mùa.

+ Môi trường hoang mạc.

2.

- Môi trường xích đạo ẩm nằm chủ yếu ở hai bên đường xích đạo trong khoảng từ 5°B đến 5°N

- Là môi trường nóng và ẩm quanh năm. Nhiệt độ trung bình từ  25 độ-C đến 28-độ-C, nắng nóng quanh năm; càng gần Xich đạo mưa càng nhiều. Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất với tháng thấp nhất là 3-độ-C; nhưng sự chênh lệch giữa ngày và đêm có khi lên đến 10-độ-C. Lượng mưa trung bình từ 1500mm đến 2500mm, mưa quanh năm. Độ ẩm không khí cao, trung bình trên 80% nên không khí rất ẩm ướt. Khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện cho sâu bệnh và mầm bệnh phát triển mạnh mẽ gây hại cho cây trồng, vật nuôi.

29 tháng 4 2022

Ôn đới là một khu vực khí hậu nằm tại những vĩ độ từ cận kề cận nhiệt đới gió mùa tới những vòng cực của Trái Đất, nằm trong tâm đới nóng và đới lạnh, khoảng chừng cách từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu. Phần lớn diện tích s quy hoạnh đất nổi của đới nằm ở vị trí bán cầu Bắc, chỉ có phần nhỏ ở bán cầu Nam. Miền ôn đới thể hiện từng mùa một cách rõ rệt và tồn tại ở cả Bắc bán cầu lẫn Nam bán cầu. Khí hậu trong miền này biến hóa từ khí hậu hải dương với việc biến thiên nhiệt độ tương đối nhỏ và lượng giáng thủy lớn cho tới khí hậu lục địa với việc thay đổi về nhiệt độ to nhiều hơn và tương đối khô hơn. Về mặt khí tượng học thì phần lớn miền nhiệt đới gió mùa có gió thịnh hành là phía tây-đông.