K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2016

O x > A B

Chọn trục toạ độ như hình vẽ trên, gốc toạ độ trùng với A. Chọn mốc thời gian lúc 8h.

Phương trình chuyển động biến đổi đều có dạng: \(x=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2\)

Xe từ A có: \(x_0=0;v_0=10;a=-0,2\)

\(\Rightarrow x_A=10.t-0,1.t^2 (m)\)

Xe từ B có: \(x_0=560;v_0=0;a=-0,4\)

\(\Rightarrow x_B=560-0,2.t^2 (m)\)

Hai xe gặp nhau khi \(x_A=x_B\)
\(\Rightarrow 10.t-0,1.t^2=560-0,2.t^2\)
\(\Rightarrow 0,1.t^2+10.t-560=0\)
\(\Rightarrow t = 40(s)\)
Vị trí gặp nhau: \(x=10.40-0,1.40^2=240(m)\)
Quãng đường đi được của mỗi xe:
\(S_A=x=240m\)
\(S_B=560-a=560-240=320(m)\)

 

28 tháng 9 2016

Em gõ câu hỏi gửi lên nhé. Quy định của hoc24 là không gửi câu hỏi dạng hình ảnh.

16 tháng 2 2022

Tham khảo

Nhảy cao kiểu bước qua có 4 giai đoạn chính là: chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và tiếp đất. Trong 4 giai đoạn thì giai đoạn giậm nhảy là quan trọng nhất.

16 tháng 2 2022

Tham khảo: Nhảy cao kiểu bước qua có 4 giai đoạn chính là: chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và tiếp đất. 

Kỹ thuật chạy đà

Khi chạy đà bạn cần thực hiện động tác đo đà. Xác định các bước chạy đà, ở 3 bước chạy đà cuối cùng thì bạn cần tăng tốc độ cho từng bước chạy bằng cách đạp về phía sau kết hợp với nâng thân. Sau đó tiếp tục duy trì tốc độ này cho tới khi thực hiện động tác giậm nhảy.

   3 bước đà cuối:

 - Bước chạy đà đầu tiên: Trong 3 bước chạy cuối thì bạn bước chân chạy dài hơn bước trước đó và đặt gót bàn chân chạm đất trước.

- Bước chạy đà thứ 2: xong bước chạy đầu tiên thì bạn cần đưa thật nhanh chân lăng ra phía trước để thực hiện bước chạy đà thứ 2, bước chạy này dài nhất trong 3 bước chạy cuối cùng.

- Bước chạy thứ 3: Bạn chủ động đưa chân giậm nhảy cùng với phần hông cùng bên vươn nhanh về phía trước và đặt phần gót chân xuống đúng vị trí giậm nhảy để chuẩn bị giậm nhảy.

Kỹ thuật giậm nhảy

Bàn chân giậm nhảy ở bước chạy đà cuối cùng bạn chạm đất bằng gót bàn chân, rồi sau đó nhanh chóng chuyển sang cả  bàn chân. Khi thực hiện động tác giậm nhảy thì bạn hơi chùng gối xuống để tạo thế co cơ khi giậm nhảy. Dùng sức lực của chân đạp thật mạnh xuống đất để lấy đà bật người lên cao, đồng thời đá chân lăng thật mạnh từ phía sau lên phía trước. 2 tay đánh từ sau ra trước lên cao hướng khuỷu tay sang 2 bên và dừng đột ngột ở độ cao ngang vai giúp tạo lực nâng cơ thể lên cao.

Kỹ thuật bay trên không

Khi chân lăng đang ở trên xà thì bạn phải thực hiện nhanh chóng hạ chân lăng xuống phía bên kia xà, thân trên ngả về phía trước để tạo điều kiện cho chân giậm nhảy nâng lên.

Kỹ thuật tiếp đất

Sau khi cơ thể được nâng qua xà thì chân lăng sẽ tiếp đất trước, tiếp đến là chân giậm nhảy, lúc này chùng gối 2 chân xuống để giảm chấn động. Còn phần tay sẽ giúp giữ thăng bằng.

Trong 4 giai đoạn thì giai đoạn giậm nhảy là quan trọng nhất.

Chúc em học giỏi

26 tháng 12 2017

a ) ( x - 5 ) ( x^2 + 2 ) = 0

TH1 : x - 5 = 0

=> x = 5

TH2 L x^2 + 2 = 0

=> x^2 = -2

Nhưng bình phương của một số nguyên bất kì luôn là số dương 

=> Không tồn tại x ở TH này 

Vậy x = 5

b ) x + 5 = I x I - 5 

    x + 5 + 5 = I x I 

     x + 10 = I x I 

=> x là số âm 

Nếu x là số ấm thì I x I sẽ là số dương và 10 chính là khoảng cách giữa hai số này .

I x I = 10 : 2 = 5 

=> x = -5

26 tháng 12 2017

a) (x-5).(x^2+2)=0

=> x-5=0 hoặc x^2+2=0

 x=0+5             x^2=0-2

 x=5                 x^2=-2

                        x thuộc rỗng

Vậy x thuộc [5].

9 tháng 8 2017

\(-2\left(x-\frac{1}{2}\right)-5\left(\frac{3}{10}-1\right)=7\)

\(-2\left(x-\frac{1}{2}\right)-5.\frac{-7}{10}=7\)

\(-2\left(x-\frac{1}{2}\right)-\frac{-7}{2}=7\)

\(-2\left(x-\frac{1}{2}\right)=7+\frac{-7}{2}\)

\(-2\left(x+\frac{1}{2}\right)=\frac{7}{2}\)

\(x+\frac{1}{2}=\frac{7}{2}:-2\)

\(x+\frac{1}{2}=\frac{-7}{4}\)

\(x=\frac{-7}{4}-\frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{9}{4}\)

9 tháng 8 2017

\(-2\left(x-\frac{1}{2}\right)-5\left(\frac{3}{10}-1\right)=7\)

\(-2x+1-15+5-7=0\)

\(-2x-16=0\)

\(-2\left(x+8\right)=0\)

\(=>x+8=0\)

\(=>x=-8\)