lấy 3 ví dụ về lực
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Một vài ví dụ về lực hướng tâm– Một vật được gắn chặt vào đầu một sợi dây sau đó quay nhanh đều sợi dây. ... – Đặt một vật lên bàn và bắt đầu quay tròn đều, với vận tốc quay vừa đủ vật vẫn nằm im trên bàn nhờ lực ma sát nghỉ => lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm.
TK
- Đặt một vật lên bàn và bắt đầu quay tròn đều, với vận tốc quay vừa đủ vật vẫn nằm im trên bàn nhờ lực ma sát nghỉ => lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm.
- Một vật được gắn chặt vào đầu một sợi dây sau đó quay nhanh đều sợi dây. Ta thấy vật chuyển động tròn quanh quỹ đạo, nếu buông tay vật sẽ bị văng ra khỏi quỹ đạo tròn => chứng tỏ lực căng của sợi dây đã giữ cho vật chuyển động tròn đều => lực căng đóng vai trò lực hướng tâm.
Lực ma sát là lực làm cản trở chuyển động của một vật qua tác động của các vật tiếp xúc với nó.
3 ví dụ về lực ma sát:
+Lực ma sát lăn làm cản trở chuyển động của bánh xe đạp.
+Lực ma sát nghỉ làm thùng hàng không bị trượt khỏi xe,
+Lực ma sát giúp con người cầm chắc vật.
a. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác.
Phân loại:
Lực được chia làm 2 loại:
- Lực tương tác trực tiếp: như lực đẩy, kéo, lực đàn hồi…
- Phương nằm ngang chiều từ trái sang , từ phải sang trái hoặc phương xiên
- Lực tương tác không trực tiếp: như lực hút của trái đất (trọng lực), lực hút của nam châm lên thanh sắt…
Phương thẳng đứng chiều từ trên xuống
1)
Theo định luật Newton thứ nhất:
Một vật ở trạng thái nghỉ sẽ tiếp tục đứng yên, trừ khi bị tác động bởi một lực không cân bằng. Một vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động với cùng tốc độ và cùng chiều trừ khi bị tác động bởi một lực không cân bằng.
Luật này thường được gọi là “luật quán tính”.
Điều này có nghĩa là các vật trong tự nhiên có một xu hướng tiếp tục làm những gì chúng đang làm. Nó còn có nghĩa là để gia tốc của một vật thay đổi, thì phải có một lực không cân bằng tác dụng lên vật đó.
Lấy ví dụ: Các lực sau đây tác dụng lên một vật. Vật chuyển động với vận tốc không đổi 3m/s. Tìm lực X.
Định luật Newton 1
Bởi vì vật chuyển động với vận tốc không đổi nên nó đang bị tác động bởi 3 lực cân bằng. Do đó lực cần tìm X là 5N.
Định luật Newton thứ hai về chuyển động phát biểu rằng:
Tốc độ thay đổi động lượng của vật thể tỷ lệ thuận với lực tác dụng. Nói cách khác, khi một lực tổng thể tác dụng lên một vật, gia tốc sẽ thay đổi. Gia tốc thay đổi bao nhiêu phụ thuộc vào độ lớn của lực tác dụng.
Mọi người đều biết đến định luật Newton thứ hai một cách vô thức. Mọi người đều biết rằng vật nặng hơn cần nhiều lực hơn để di chuyển cùng một quãng đường so với vật nhẹ hơn. Tuy nhiên, định luật Newton thứ hai này biểu thị rõ cho chúng ta một mối quan hệ chính xác giữa lực, khối lượng và gia tốc. Nó có thể được biểu thị như một phương trình toán học:
Công thức: F = m.a
Ví dụ: Một chiếc xe ô tô nặng 1.000 kg đang tăng dần tốc độ với gia tốc là 0,05 m/s2, bạn có thể tính được lực tác động lên chiếc xe này nhờ định luật Newton II
Trả lời F = 1000×0,05 = 50 (newton)
Định luật Newton 2
Cần lưu ý, mọi người thường nhầm lẫn giữa trọng lượng và khối lượng. Trọng lượng là lực do trọng lực và được đo bằng newton. Trong khi đó khối lượng là lượng vật chất mà một cơ thể vật chứa và được đo bằng kilôgam (kg). Trọng lượng và khối lượng liên hệ với nhau theo phương trình:
W = mg
Thực ra, đây cũng chính là hệ quả của định luật Newton thứ hai.
Định luật Newton III cho rằng:
Khi một vật tác dụng lực lên một vật khác thì vật đó cũng bị vật kia tác dụng ngược lại. Trong đó, chữ N hoặc R thường được dùng để chỉ phản lực ngược lại này.
Điều này có nghĩa là đối với mọi lực thì có một phản lực có độ lớn bằng nhau, nhưng ngược hướng. Điều đó có nghĩa là bất cứ khi nào một vật đẩy một vật khác thì nó sẽ bị đẩy ngược lại theo hướng ngược lại một cách mạnh mẽ như nhau.
Ví dụ, nếu một quả bóng được đặt trên bàn, quả bóng sẽ tác dụng một lực lên mặt bàn. Tuy nhiên cùng lúc đó, mặt bàn cũng tác dụng lại một lực đúng lên quả bóng (chính lực này sẽ ngăn không cho quả bóng bị hút vào mặt bàn). Phản lực này có độ lớn bằng với lực quả bóng tác động vào mặt bàn và có chiều ngược lại.
Hay ví dụ về tác dụng của tên lửa. Tên lửa đẩy xuống mặt đất bằng lực của động cơ, và phản lực là mặt đất đẩy tên lửa lên trên với một lực tương đương.
Tham khảo
a)Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực. Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
b)Lực tiếp xúc: Thủ môn bắt bóng
Lực không tiếp xúc: Nam châm hút nhau
c)
Ma sát có lợi:
+ Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng
+ Lực ma sát giữa bu lông và đai ốc
Lực ma sát không có lợi
+Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng (ma sát trượt giữa đế giày và mặt đường, hoặc ma sát giữa đĩa tròn và xích của xe đạp,.)
+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,..
Tham khảo:
- Ví dụ lực ma sát làm thúc đẩy chuyển động của vật là:
+ Lực ma sát nghỉ do mặt đất tác dụng lên bàn chân giúp cho người có thể tiến về phía trước. Lực ma sát nghỉ lúc này có tác dụng thúc đẩy chuyển động của người đó.
+ Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe mà mặt đường khiến xe chuyển động dễ dàng hơn về phía trước.
- Ví dụ lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật là:
+ Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma sát. Lực ma sát trượt lúc này có tác dụng cản trở chuyển động của ta.
+ Vì lực ma sát giữa bánh xe cao su và mặt đường nhựa rất lớn nên xe cần tiêu hao một năng lượng lớn để xe có thể chuyển động được.
Lấy ví dụ về chuyển động cơ học
- Người lái xe chuyển động so với cột điện (Tức là cột điện được chọn làm mốc)
- Người lái xe đứng yên so với cái xe mà người đấy lái.
-Mặt trời chuyển động so với Trái Đất.
-Dòng nước chảy chuyển động so với cái cây...
Cách đổi khối lượng ra trọng lượng
-Chính xác là 1kg = 9.80665 N nhưng thông thường người ta làm tròn 1kg = 10N
Lấy ví dụ về lực đàn hồi.
-Dàn dây đàn hồi cho các vật động viên nhào lộn, cầu bật cho các vận động viên nhảy cầu lấy đả, lò xo trong súng hơi, ná cao su của trẻ em, hay ná bắn lựu đạn cảu du kích Tây Nguyên đánh giặc Mĩ; lò xo giảm xóc ở xe máy; nhíp đàn hồi ở bánh xe ô tô, tàu hoả; đệm mút của giường nằm, ghế ngồi; lò xo giữ các con thú cho trẻ em ngồi lên trong trò chơi thú nhún …
Chuyển động cơ học
- Người lái xe chuyển động so với cột điện (Tức là cột điện được chọn làm mốc)
- Người lái xe đứng yên so với cái xe mà người đấy lái.
- Mặt trời chuyển động so với Trái Đất.
- Dòng nước chảy chuyển động so với cái cây...
Cách đổi khối lượng ra trọng lượng
- Chính xác là 1kg = 9.80665 N nhưng thông thường người ta làm tròn 1kg = 10N
Lực đàn hồi.
- Dàn dây đàn hồi cho các vật động viên nhào lộn, cầu bật cho các vận động viên nhảy cầu lấy đả, lò xo trong súng hơi, ná cao su của trẻ em, hay ná bắn lựu đạn cảu du kích Tây Nguyên đánh giặc Mĩ; lò xo giảm xóc ở xe máy; nhíp đàn hồi ở bánh xe ô tô, tàu hoả; đệm mút của giường nằm, ghế ngồi; lò xo giữ các con thú cho trẻ em ngồi lên trong trò chơi thú nhún …
Khi ta đẩy cái cửa => ta tác dụng lên cửa một lực
Quyến sách đặt trên bàn => trọng lượng tác dụng lên quyển sách một lực
khi ta đá bóng => chân ta tác dụng một lực lên quả bóng
lực j thế bạn, nói rõ cho mình nha